Tõm lớ thực dụng gia tăng

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 63 - 69)

Kinh tế phỏt triển đời sống vật chất tinh thần của con người ngày càng được nõng cao song hành cựng với nú là mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đang hàng ngày, hàng giờ tỏc động đến mọi ngừ ngỏch của đời sống kinh tế - xó hội. Trong sự tỏc động ấy, văn húa là lĩnh vực chịu sự ảnh hưởng khụng nhỏ. Là nhà văn cú “nhón quan phong tục đặc biệt”, Tụ Hoài tỏ ra rất nhạy bộn đối với vấn đề văn húa. Lồng ghộp vào những sỏng tỏc của mỡnh, ụng đó thể hiện sự trăn trở, suy ngẫm của mỡnh trước tõm lý thực dụng, lố lăng của con người đương đại bằng những tiếng cười hài hước dớ dỏm nhưng cũng

khụng kộm phần sõu sắc. Khai thỏc khớa cạnh này, thờm một lần nữa Tụ Hoài khẳng định ngũi bỳt trào lộng sắc sảo của mỡnh.

Lối sống truyền thống của nhõn dõn Việt Nam là đề cao chữ tỡnh. Tuy nhiờn, trong bối cảnh mở cửa, giao lưu hội nhập văn húa, lối sống tốt đẹp này đang bị mai một thay vào đú là tõm lý sống vị kỉ, thực dụng. Người ta coi trọng giỏ trị vật chất hơn tinh thần. Chớnh vỡ thế, ngày trước giữa đỏm cưới phự hoa, sang trọng của bạn thỡ “tụi”: “…giày hỏ mừm, hiu hắt một vẻ ngang tàng” nhưng vẫn vui. Bao nhiờu năm sau gặp lại chẳng cần phải rào trước đún sau, vợ bạn cũng chỉ tũ mũ “ụ tụ của anh đõu? Theo cỏch mạng đến hết cả túc mà khụng cú ụ tụ đi à” (Một người bạn). Húa ra lý tưởng cỏch mạng cao đẹp của một đời người là cống hiến cho đất nước, phục vụ nhõn dõn lại bị người ngoài quy về một chữ: Tiền. Khụng phải anh cống hiến thế nào mà quan trọng hơn sự cống hiện ấy quy đổi ra giỏ trị vật chất là bao nhiờu. Suy nghĩ của vợ Chõu cũng là suy nghĩ, tũ mũ của bao nhiờu người. Nhưng nếu ai cũng mang tư tưởng ấy thỡ thử hỏi cũn đõu quốc gia dõn tộc để hụm nay họ được ngồi đõy, được hàn huyờn tõm sự với nhau. Giỏ trị tinh thần cũn lớn hơn, đỏng giỏ hơn vạn lần là ở chỗ đú.

“Con chăm cha khụng bằng bà chăm ụng” ấy vậy nhưng nguyện vọng của cha mẹ khi về già cú người bạn đời bầu bạn lại bị con cỏi nhỡn nhận khụng nằm ngoài những tớnh toỏn của cơm ỏo gạo tiền (Chiếc ỏo xường xỏm

màu hoa đào). Ai vui vầy chia sẻ với ụng lóo lỳc về già khi con chỏu đang

bận bịu với cuộc sống thường ngày của chỳng, ai chăm súc ụng lỳc trỏi giú trở trời, ai chia sẻ với ụng lỳc cụ đơn... cỏc con ụng khụng cần biết. Chỳng chỉ biết một điều “ụng lóo ngoài bảy mươi tuổi rồi, vẫn được đi làm cú lương… Ngày ngày rong ruổi qua cỏc làng bản thu mua lợn, cú một bà bỏn bỏnh khảo ở chợ Đồng Đăng, chẳng biết đó bỏ bựa thế nào, lóo đổ đốn đõm ra mờ tớt. Bao nhiờu tiền lương tiền bỏn tắc kố mà lỳc nào cũng nhẵn tỳi”. Bản thõn

khuyờn nhủ, ngăn cản chưa đủ, con lóo cũn nhờ tụi “núi hộ với bố chỏu”. Lóo vẫn phải sớm hụm lặng lẽ cụ đơn với cụ em “thần nanh mỏ đỏ” trong khi nguyện vọng chớnh đỏng của lóo “người già thỡ cũng phải cú vợ chứ” lại bị con cỏi gạt sang một bờn. Chớnh những tớnh toỏn tầm thường nhỏ hẹp đú đó làm cho đời sống tinh thần, tỡnh cảm của con người ngày càng nghốo nàn, quố quặt đi.

Sống thực dụng nờn đề cao vật chất, chủ nghĩa vật chất lại xui khiến cả xó hội đổ xụ vào tỡm kiếm những cơ hội vận may để làm giàu mà khụng nhận ra rằng cuộc sống của mỡnh hiện nay cũng là sự mơ ước của bao người: “Chõu ở ngụi nhà hai tầng khang trang trong ngũ xỏ. Ngụi biệt thự xinh xinh đứng riờng khoảnh đất ngoài bờ cựng, trụng ra hồ Trỳc Bạch”. Rồi ngay bản thõn Chõu cũng chẳng hiểu tại sao núi đỳng hơn “chẳng vỡ cỏi gỡ đỏng kể” họ ra nước ngoài. “Chẳng vỡ cỏi gỡ đỏng kể” chớnh là mơ ước về một cuộc sống xa hoa hơn, sung tỳc hơn. Mơ ước ấy xột cho cựng cũng khụng cú gỡ là xấu chỉ cú điều bất chấp tất cả để ra đi như Chõu liệu cú đỏng khụng? Ở nơi đất khỏch quờ người, vợ chồng con cỏi lại bị chia lỡa đụi ngả. Chưa dừng ở đú, để kiếm những đồng tiền nhỏ nhoi, Chõu phải “làm khỉ cho người ta xem” để rồi “đờm nằm rặt chiờm bao Sài Gũn ngày xưa nhưng tỉnh giấc lại chỉ thấy cũn cỏi thõn tàn…”. Cú khi tõm lý thực dụng, hưởng thụ lại dần dung tỳng cho sự buụng thả trụy lạc “tụi đõu biết được trong tũa nhà chon von ba bốn tầng gọi là nhà khỏch kia, hạng người nào là chủ ụng chủ bà, chỗ nửa sỏng, nửa tối ấy, mỏt xa thỡ ra thế nào, nằm ngửa hay nằm sấp, xoa vào đõu, búp vào đõu, làm thế nào kiếm được nhiều tiền nhiều vàng đến phỏt rồ mà khụng phải thi đua”. Nếu con người cứ mải mờ chạy theo những đồng tiền xanh đỏ, chạy theo nhu cầu thỏa món sở thớch cỏ nhõn như thế thỡ cũn đõu là văn húa, đõu là lý tưởng, nhõn văn mà bao thế hệ cha ụng đó phải dày cụng vun đắp. Khụng chỉ riờng Tụ Hoài - nhà văn ưa quan sỏt với giọng điệu hài hước dớ dỏm, Nguyễn Khải

cũng đó từng để cho nhõn vật thốt lờn “Ồ cỏi Hà Nội hiền lành, an phận ngày nào bõy giờ cũng đỏo để nhỉ. Cỏnh cửa bao cấp vừa hộ mở, thỏnh nhõn và ỏc quỷ cựng xụng ra một lượt, làm sao chọn lựa được trước. Những hạt bụi vàng như “bà cụ tụi” (Nếp nhà), em Hiền (Tiền), cụ Hiền (Một người Hà Nội) ngày một thưa vắng. Những tiếc nuối ưu tư về thời mở cửa, thời làm giàu của chốn kinh đụ ngàn năm văn hiến khiến người đọc khụng khỏi cảm thấy trăn trở, băn khoăn. Cũn Tụ Hoài, ụng đặt mỡnh vào giữa thế tục, giữa tất cả những gỡ đẹp đẽ thiờng liờng lẫn nham nhở, thụ rỏp để rồi chớnh chỳng sẽ soi chiếu lẫn nhau mà chưng cất nờn cỏc giỏ trị cho muụn đời.

Cuộc sống hối hả, bon chen, người ta chạy theo thời gian, chạy theo những gỡ tiện lợi nờn sự tinh tế trong thưởng thức tinh hoa ẩm thực cũng dần mất đi, con người trở nờn dễ dói, tự mự trong ăn uống “người thành phố bõy giờ dễ tớnh và điếc mũi vớ được rau gỡ cũng nhai…”. Chuyện nhà cửa cũng chẳng khỏ hơn, bộ mặt kiến trỳc của phố phường là một bức tranh lai căng, lộn xộn, hỗn tạp “Cỏc cửa hiệu vàng bạc, hóng xuất nhập khẩu, đồ gỗ, đồ điện, quỏn ăn đều một loạt chữ vàng chúe lúe và những tũa nhà ở khỏch sạn mini ba bốn tầng quột vụi trắng toỏt, ban cụng lan can chửa vồng cột bung ra”. Người ta chạy theo thứ màu mố, bắt mắt bờn ngoài mà khụng mấy bận tõm về giỏ trị thẩm mĩ của nú. Đỏng buồn hơn, quang cảnh ấy chẳng phải hiếm gặp mà nú diễn ra khắp mọi nơi, mọi chốn khiến người xem cảm thấy đó “quỏ nhàm mắt”. Phải chăng cuộc sống quỏ xụ bồ, gấp gỏp nờn con người chỉ cũn biết chạy theo giỏ trị vật chất, chỉ ham khoỏc lờn mỡnh và trang trớ cuộc sống của mỡnh bằng những thứ lũe loẹt, hào nhoỏng nhưng rỗng tuếch.

Khụng chỉ trưng ra thứ màu mố để lũe thiờn hạ, nhiều khi con người ta cũng tự lừa phỉnh mỡnh bằng thứ “nước sơn” mang giỏ trị tạm thời. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đỳc rỳt kinh nghiệm bao đời của cha ụng trong trường hợp này cú lẽ cần được hiểu ngược lại. Đơn giản như việc chọn ghế, mua ghế.

Mặc dự thừa biết đú là “gỗ nhội, đồ dởm”. Nhưng thằng chỏu vẫn quả quyết “khụng cần gỗ lim, gỗ lỏt. Cứ kiểu mụ độc, giường Đức, ghế Nhật, hỏng thỡ mua cỏi khỏc, mốt khỏc. Thời buổi gấp gỏp, sống gấp ụng ạ”. Đứa chỏu chỉ quan tõm đến “mốt”, hỏng lại thay, thế mới bắt kịp nhịp sống hiện đại. Thế mới thấy trong cuộc sống xụ bồ, hỗn tạp của nền kinh tế thị trường, con người dễ chạy theo những gỡ màu mố, hào nhoỏng bờn ngoài mà dễ dàng bỏ qua những giỏ trị thật mang tớnh truyền thống. Cõu chuyện chiếc ghế tưởng chừng vụn vặt, cỏn con những lại ẩn chứa bao trăn trở về thời buổi mà con người xem nhẹ những giỏ trị bền vững. Nguy hại hơn, họ lại là lớp trẻ chủ nhõn tương lai của đất nước. Giỏ trị truyền thống liệu cũn được bảo tồn, phỏt huy?

Cũn nhớ, ở đầu thế kỷ trước, nhỡn cảnh ‘chớ cha chớ chỏt khua giày dộp - đen thủi đen thui cũng lượt là”, Tỳ Xương đó xút xa:

Dỏm hỏi những ai lũng cố quốc Rằng: Xuõn, xuõn mói thế này ru

Ngày nay, cũng mượn những cũng bậc khỏc nhau của tiếng cười, truyện Tụ Hoài là một lời nhắc nhở con người đương đại phải sống thế nào cho phự hợp với những giỏ trị văn húa truyền thống của cha ụng. Trong thời buổi hội nhập, giao lưu văn húa như hiện nay việc tiếp thu những giỏ trị tinh thần từ bờn ngoài là tất yếu. Tuy nhiờn, tiếp thu phải cú chọn lọc, chỳng ta chỉ cú thể tiếp nhận những giỏ trị, những chuẩn mực giỏ trị nào mà sự hiện diện của chỳng khụng phỏ vỡ những giỏ trị mang tớnh truyền thống của dõn tộc. Bằng giọng văn nhẹ nhàng, dớ dỏm, Tụ Hoài ngầm đối thoại nhắc nhở con người thời nay cần phải biết giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị tinh thần của dõn tộc, chỳng ta “hũa nhập nhưng khụng hũa tan” về văn húa.

Tiểu kết

Bị chi phối bởi cảm hứng trào lộng, cảm hứng về cỏi hài, Tụ Hoài khụng chỉ phỏt hiện ra sự đỏng cười của cơ chế cũ đó trở nờn lạc hậu, lỗi thời mà ngay trong đời sống xó hội đương đại, tỏc giả cũng khỏm phỏ và nhận thức vụ số những tỡnh huống nực cười. Đặc biệt tỏc giả thường xoỏy sõu vào những tỡnh thế oỏi oăm, đầy nghịch lý của con người trong cỏi bỡnh thường hằng ngày để phơi bày nú trong dỏng vẻ nực cười nhất. Đú là những nghịch lý được nảy sinh từ cơ chế tự do mở cửa của kinh tế thị trường, từ tớnh thực dụng, thiển cận, từ tõm lý “thời thượng” thớch học đũi, thớch làm sang của con người, từ những ham muốn nhục dục mang tớnh bản năng của con người…Tất cả tạo nờn một sõn khấu cuộc đời đầy hài hước nhưng nặng trĩu ưu tư.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w