Giọng điệu

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 86)

Văn học là tiếng núi của con người về cuộc đời. Cho nờn, tỏc phẩm văn học luụn cú giọng điệu. Giọng điệu là “Thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện, trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…”. Giọng điệu như một phạm trự thẩm mĩ, cú vai trũ rất lớn trong việc xỏc lập phong cỏch nhà văn. Giọng điệu làm thành bản sắc riờng của một trào lưu, một trường phỏi hay một thời đại văn học. Giọng điệu chủ đạo chi phối cỏch sử dụng ngụn từ của nhà văn, bộc lộ cỏch nhỡn của nhà văn về sự việc, hiện tượng của đời sống. Nú cú thể mang sắc thỏi bi hay hài, chõm biếm hay trữ tỡnh, ngợi ca hay phờ phỏn... hay phức điệu. Vỡ vậy, từ giọng núi cú thể nhận ra người núi, từ giọng điệu cú thể xỏc định được tỏc giả. Giọng điệu vừa là “chỡa khúa” để mở tỏc phẩm vừa là yếu tố xỏc định phong cỏch nhà văn.

Với Tụ Hoài, dự viết về đề tài, đối tượng, hay thể loại nào thỡ bao giờ lời văn của ụng cũng vang lờn một giọng điệu nhất quỏn, khụng lẫn với ai. Trong cuộc sống, mỗi người cú một giọng với õm sắc riờng. Tụ Hoài như muốn đem cỏi õm sắc đặc biệt, sinh động của mỡnh vào mỗi chữ, mỗi lời

trong tỏc phẩm. Quan sỏt trờn bề mặt văn bản, nhất là ba tập truyện ngắn của Tụ Hoài sau 1975, ta dễ dàng nhận ra ranh giới hỡnh thức của cỏc lớp ngụn từ nhưng thật khú mà nghe được õm vọng của những tiếng núi khỏc nhau trong đú. Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi khảo sỏt ba giọng điệu chớnh: Giọng hài hước, dớ dỏm; Giọng bi cảm, xút xa và giọng khinh bạc.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w