Giọng khinh bạc

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 91 - 99)

Tụ Hoài là nhà văn cú tài quan sỏt sắc sảo, thụng minh, tinh quỏi, một lối kể chuyện dớ dỏm, húm hỉnh cú phần tinh nghịch và giọng điệu “hơi đỏ giọng trào lộng và khinh bạc”. Trước cỏch mạng thỏng Tỏm, khinh bạc là giọng điệu nghệ thuật thấp thoỏng trong một số sỏng tỏc của Tụ Hoài. Khụng ớt nhà nghiờn cứu phờ bỡnh văn học và độc giả đó bị dị ứng với giọng điệu này, bởi nú khụng mềm mại, nhẹ nhàng, mà gõn guốc đến khú chịu nhưng lại làm cho người ta khụng thể dễ dàng quờn. Người đọc bắt gặp sắc thỏi cảm xỳc này khi nhà văn về những thúi xấu, những tập tục lạc hậu và cả cỏi đúi ở làng quờ nghốo. Ở đú, ụng khụng thiờn về miờu tả nội tõm cảm xỳc mà chỉ đặc tả những nột ngoại hỡnh cử chỉ, hành động của nhõn vật để qua đú người đọc tự hỡnh dung, tưởng

tượng về nhõn vật. Bờn cạnh đú, Tụ Hoài đó kỡm nộn những cảm xỳc chủ quan kể lại cõu chuyện như những gỡ vốn xảy ra ở thực tế khỏch quan.

Trong ba tập truyện ngắn sau 1975, giọng điệu khinh bạc của Tụ Hoài được thể hiện trờn hai bỡnh diện cơ bản: nhà văn khinh những cỏi tầm thường của người và tự khinh chớnh những tật xấu của mỡnh.

Đú là cỏi cười tủm tỉm đỏ chỳt khinh bạc của một nhà văn đó trải qua những năm thỏng khú khăn nhất của lịch sử nay chứng kiến cuộc sống thời mở cửa nhiều bon chen với nhịp sống hối hả, gấp gỏp: “Những người là người đi lui hui, nghỡn nghịt chen chỳc, qua lại dưới đường…Bõy giờ đi đõm vào nhau khụng biết, chẳng ai nhỡn ai, ai cũng chăm chắm việc người ta, mải tớnh việc cả trong con mắt…”. Họ đổ ra đường, chen chỳc nhau trong một bầu khụng khớ đặc quỏnh bởi hơi người, bởi núng, bởi giú bụi…Xem ra ai cũng tất bật. Dường như ai cũng đang lo liệu, tớnh toỏn về một phạm trự chung “Thằng khố rỏch cũng như thằng bạc triệu đều chẳng bao giờ biết thế nào là đủ. Khụng một đồng kẽm giắt lưng thỡ nghĩ giỏ được đồng xu. Cú một tệp giấy bạc thỡ ước cú thờm vài tệp nữa.”. Lũng tham của con người là vụ tận nờn lỳc nào họ cũng toan tớnh, nhiều khi cú va vào nhau họ cũng chẳng hay. Toan tớnh chưa đủ, người ta cũn trụng vào may rủi “cỏc nơi làm việc ở cơ quan đều thắp hương…họ kiờng ăn thịt chú, ngan, vịt nhiều ngày trong thỏng, nhúc con đi học cũng thũ cổ ra xem đàn ụng mới bước ra đường…”. Dưới con mắt của Tụ Hoài, đời chẳng khỏc gỡ một quẻ búi. Liệu chăng, giữa nhịp sống xụ bồ, hối hả ấy cộng với tõm lý may rủi về cuộc đời, cú lỳc nào đú ta giật mỡnh nhỡn lại để xem mỡnh là ai giữa cuộc đời vụ thường này, để ta thấy mỡnh cũn nhiều điều đỏng yờu, đỏng quý hơn những đồng tiền xanh đỏ, những tớnh toỏn lẹp nhẹp thường ngày, những lời khấn cầu “phỏt tài phỏt lộc” kia. Dường như Tụ Hoài đang muốn nhắn nhủ ta điều đơn giản nhưng xem ra lại là điều quỏ lớn với con người thời hiện đại.

Tụ Hoài dường như “dị ứng” với những thị hiếu thẩm mỹ của con người đương đại. Nếu như ngày trước, sự thưởng thức của cỏc cụ “mang đậm chất văn húa, khụng phải chỉ một cử chỉ ăn uống bỡnh thường, nhưng là một hành vi đặc biệt, cú lễ nghi và nhịp điệu rừ ràng, phảng phất giống tục uống trà của người Nhật” thỡ ngày nay, nhiều người hiện đại lại “ăn uống hựng hục như lợn…” mà nếu cú nhắc nhở cũng chỉ nhận được trận “cười hụ hố”(Tỡnh

buồn), hơn thế chỳng cũn bảo bà hõm, bà dở hơi, bà nhiờu khờ…Người ta trở

nờn dễ dói, tự mự trong ăn uống “Người thành phố bõy giờ dễ tớnh và điếc mũi vớ được rau gỡ cũng nhai, khụng ngửi ra hỳng Lỏng, hỳng Sơn Tõy, hỳng bạc hà; rau muống để luộc chẳng khỏc rau muốn chẻ; tớa tụ hay là cọc giậu cũng vậy; hành hoa hành củ, lỏ kiệu, lỏ hẹ cũng rứa; ngổ ba lỏ, bốn lỏ, năm lỏ; rau răm hay lỏ cúc nhảy như nhau…”. Sự lẫn lộn giữa cỏc loại rau khỏc nhau cho thấy cuộc sống hỗn tạp, xụ bồ đang làm mất dần đi những nột văn húa cổ truyền xưa kia. Con người như đang quay cuồng trong guồng quay cuộc sống. Thật đỏng buồn biết bao.

Tụ Hoài quan niệm “Con người là con người”, vậy nờn trong mỗi bản thõn con người đều chứa đựng cả phần rồng phượng lẫn rắn rết và bản thõn nhà văn cũng khụng trỏnh khỏi cả những thúi tật của con người đời thường. Trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh, nhà văn khụng ớt lần đó vào vai nhõn vật “tụi” với cỏc sự kiện gắn với những mốc thời gian cụ thể. Tỏc giả như đang cỏ cược về độ chớnh xỏc của cỏc cõu chuyện được kể. “Tụi” khụng giấu giếm mà sẵn sàng thừa nhận và phơi bày những tật xấu của mỡnh để thiờn hạ được biết, được luận bàn. Nhà văn đó nhạo đời và giễu mỡnh. Đú cũng là điểm độc đỏo trong những sỏng tỏc của Tụ Hoài.

Trước hết, “tụi” tự vẽ chõn dung biếm họa của mỡnh. Đú là một bức biếm họa khỏ sơ sài nhưng cũng đậm chất hài hước: “Đỏm cưới sang trọng, hai chỳng tụi quần ỏo tàng, giày hỏ mừm hiu hắt một vẻ ngang tàng”. Cũng cú

khi tụi lại rất “bảnh chọe”với “bộ đại cỏn kaki màu vàng dưa, chõn đi giày vải nõu, đầu đội mũ lưỡi trai hẳn hoi” (Người một mỡnh). Dự chõn dung ở mỗi truyện là khụng giống nhau nhưng chỳng đều thống nhất ở mẫu số chung: sự khập khiễng, khụng phự hợp, khụng tương xứng.

Bờn trong những bức chõn dung ấy cú gỡ đặc biệt? Cú đầy đủ những cảm xỳc, những toan tớnh rất con người. Chỉ cú điều “tụi” đó khụng ngại ngần núi về những thúi hư tật xấu của bản thõn với một giọng dửng dưng pha chỳt khinh bạc.

Sự đố kị ghen ghột là bản tớnh của con người khi thấy mỡnh khụng bằng bạn bằng bố. Chớnh vỡ thế, khi biết bạn đó được thăng quan tiến chức “vua biết mặt, chỳa biết tờn” thỡ tụi đó tự dày vũ mỡnh bởi sự nhỏ nhen, hẹp hũi. Tụi đó tự hỏi bản thõn xem mỡnh là ai giữa cuộc đời này: “Tụi cú thể là Đức Lợi, rồi cũng chưa bằng cỏi múng tay của Đức Lợi…”. và tụi tự thấy sự vụ lớ của bản thõn “ễ hay, sao cứ luống cuống bối rối suốt đời người đến thế (Một

người bạn).

Trong bức tranh chung của thời đại, cú một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ cụng chức bị tha húa, đương nhiờn trong số đú cú cả “tụi”: Mói đến năm 1954, … tụi chuyển ngành ra làm ban thi đua của một nhà mỏy”. Và chớnh ở vị trớ cụng tỏc này, “tụi” đó thấy ối chuyện cười ra nước mắt: con người này, cỏi mặt này với cụng việc của họ dịch thành chữ thỡ chữ “tỏc” thành chữ “tộ”, người ta cố ý làm cho khụng khớp, cho nờn mới cú anh lỏu cỏ chỉ khoắng nổi một chữ kớ mà chui lờn tận cỏi chức giỏm đốc, thế vậy thụi. Và ngay cả “tụi” cũng khụng phải là ngoại lệ. Biết được “khoộ” để viết lý lịch nờn trong lý lịch “tụi” viết ụng là cụng nhõn nấu bếp mà thực tế thỡ “Bố tụi ngày trước bỏ làng theo người ta rủ vào thổi cơm trong trại lớnh khố đỏ… Mẹ tụi chỉ ở nhà, tụi gọi là dõn nghốo… cho nờn lắp vào cỏc mục dễ được ưu tiờn là đỳng thụi. Cũn mục giỏc ngộ cỏch mạng thỡ tụi viết: thỏng 8/1945. Thỏng tỏm năm ấy ai

chả trụng thấy cỏch mạng, thế là chớnh xỏc”. Thừa biết mỏnh khúe để thăng quan tiến chức của “người cha căng chỳ kiết” nhưng “khoộ ụng cũng là khoộ tụi” nờn “tụi” đó hoàn toàn im lặng cũng cú nghĩa là “tụi” đang đồng lừa với cỏi xấu. Hơn thế, làm ở ban thi đua của một cơ quan, tụi lại rốn được “đức tớnh” lừi đời, ma lanh và cơ hội “..cuốc xe mớ tài liệu mặc cả giỏ bốn nghỡn, cho thằng xớch lụ thờm một nghỡn rồi bảo nú viết cỏi biờn lai mười nghỡn, nhờ thế cú đồng ra đồng vào…”. Húa ra, ban thi đua này chỉ chuyờn thi đua về mỏnh khúe để kiếm tiền chứ chẳng phải để bỡnh bầu, khuyến khớch những cỏ nhõn, đơn vị biết “núi lời hay, làm việc tốt”. Tiếng cười bật ra khi sự thực được “tụi” khụng ngần ngại phơi bày với độc giả.

Sex là chuyện “thõm cung bớ sử” của mỗi người nhưng với “tụi” thỡ chuyện này chẳng cú gỡ phải e dố, giấu diếm. “Tụi” đó tự cười những ham muốn dục vọng của mỡnh, ham muốn ấy được thể hiện giỏn tiếp qua niềm say mờ với cỏi “mựi đàn bà”. Thay vỡ cảm thấy ngượng ngựng, xấu hổ khi nằm giữa một đống “xỡ lớp, xỳ chiờng” của cỏc ả gỏi điếm, tụi lại cảm thấy thớch thỳ vỡ “giữa đờm hụm rột mướt lại như được lút đệm” nờn “tụi” đó lăn ra “ngỏy khũ khũ”.

Giọng điệu khinh bạc của Tụ Hoài lỳc rừ ràng khi lại nhẹ nhàng mà thõm sõu đều bắt nguồn từ cảm hứng phờ phỏn những cỏi xấu xa, lạc điệu của xó hội, phờ phỏn những con người chỉ biết chạy theo những nhu cầu, thị hiếu tầm thường mà quờn đi những giỏ trị truyền thống. Vậy nờn, cười khinh bạc đấy nhưng lại mang ý nghĩa tớch cực lành mạnh húa xó hội và thanh lọc tõm hồn con người.

Sỏng tỏc trờn cảm hứng nhõn văn đời thường, giọng điệu nghệ thuật chủ đạo gúp phần làm nờn diện mạo truyện ngắn Tụ Hoài sau 1975 là giọng điệu dớ dỏm hài hước, giọng buồn thương xút xa và giọng khinh bạc. Cỏi sắc thỏi giọng điệu chủ đạo này đó gúp phần chứng tỏ nhà văn sống trọn vẹn với

con người và cuộc đời cả lỳc vui cũng như lỳc buồn, cả lỳc khổ đau cũng như lỳc sung sướng hạnh phỳc. Nhờ giọng điệu này mà chỳng ta cú thể nhận ra rằng, từ những sự việc vốn bỡnh thường trong cuộc sống cũng cú thể trở thành chất liệu muụn đời cho văn chương.

Tiểu kết

Ở chương này, chỳng tụi đó đi tỡm hiểu, trỡnh bày một số thủ phỏp nghệ thuật trong truyện ngắn Tụ Hoài sau 1975 trờn cỏc phương diện: Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, tạo dựng tỡnh huống, ngụn ngữ, giọng điệu. Nhỡn chung cỏc thủ phỏp nghệ thuật đó được nhà văn sử dụng rất hiệu quả gúp phần đắc lực trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo trong văn xuụi của ụng - cảm hứng trào lộng.

Cỏch xõy dựng nhõn vật là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần thể hiện sõu sắc cảm hứng trào lộng trong sỏng tỏc Tụ Hoài. ễng là nhà văn của chuyện đời thường, do đú nhõn vật trong tỏc phẩm của Tụ Hoài thường được xõy dựng ở mặt đời thường nhất, đặt nhõn vật trong mụi trường sinh hoạt, cuộc sống hàng ngày với những phẩm chất tốt đẹp lẫn những thúi hư tật xấu. Mặt khỏc, tỡm hiểu nghệ thuật trào lộng trong truyện ngắn Tụ Hoài chỳng ta khụng thể khụng đề cập đến đến cỏch sử dụng từ, lối so sỏnh độc đỏo, tạo dựng tỡnh huống tương phản cũng như giọng điệu húm hỉnh của nhà văn. Tất cả đó tạo nờn dấu ấn riờng của ụng qua những truyện ngắn được viết bằng cảm hứng trào lộng.

KẾT LUẬN

1. Cảm hứng trào lộng là một yếu tố quan trọng của bản thõn nội dung tỏc phẩm nghệ thuật, nú chỉ thực sự xuất hiện và phỏt triển khi tư duy văn học mang đậm tớnh dõn chủ, tự do của một ý thức cỏ nhõn hoàn toàn được giải phúng. Trong văn học Việt Nam, cảm hứng trào lộng đó tạo thành một dũng chảy xuyờn suốt cỏc tỏc phẩm từ xưa đến nay. Tuy thế, tuỳ từng thời kỳ lịch sử mà sự biểu hiện của nú cú những đặc điểm, tớnh chất khỏc nhau. Trong văn học dõn gian, bờn cạnh ý nghĩa mua vui đem lại nụ cười sảng khoỏi cho cuộc sống hàng ngày của nhõn dõn lao động thỡ tiếng cười trào lộng cũn là một phương tiện đấu tranh giai cấp, đấu tranh xó hội mạnh mẽ. Trong văn học trung đại, cảm hứng trào lộng chỉ thực sự cú điều kiện phỏt triển khi chế độ phong kiến suy tàn bộc lộ những mõu thuẫn, khủng hoảng với đầy rẫy những điều nhố nhăng, kệch cỡm. Cảm hứng trào lộng tập trung chõm biếm, phờ phỏn những thúi hư tật xấu trong xó hội đương thời.

Văn xuụi Việt Nam đương đại tớnh từ sau 1975, ngoài vẻ đẹp và ý nghĩa nhõn văn vĩnh cửu thỡ tiếng cười trào lộng đụi khi trở thành cảm hứng chủ đạo trong một thế giới mới với nhiều phức tạp nhưng cũng đầy cảm hứng. Văn xuụi giai đoạn này coi tiếng cười trào lộng như là một vũ khớ giễu nhại trong một thế giới mới đang cần nhiều phương tiện khỏc nhau để khỏm phỏ cho hết cỏc ngúc ngỏch, tầng bậc của nú. Tiếng cười này bắt nguồn từ tiếng cười dõn gian song khụng chỉ dừng lại ở cấp độ giễu nhại thụng thường, cũng khụng cũn tồn tại ở dạng đơn thuần, độc lập mà chủ yếu là ở dạng tương tỏc hai chiều: hài - bi. Trong cỏi hài cú cỏi bi và trong cỏi bi cú cỏi hài.

2. Trong truyện ngắn Tụ Hoài sau 1975, chất trào lộng được biểu hiện khỏ phong phỳ, sinh động với những sắc thỏi, những cung bậc khỏc nhau. Cỏi nhỡn từ gúc độ thế sự, đời thường gắn liền với quan niệm đa chiều về cuộc

sống và con người khiến nhà văn phỏt hiện ra biết bao khớa cạnh hài hước, nực cười trờn mọi phương diện của đời sống xó hội. Từ những thúi hư tật xấu của con người trong đời sống sinh hoạt hàng ngày đến những vấn đề lớn lao mang tớnh xó hội và thời đại…tất cả đều trở thành đối tượng của lăng kớnh hài hước, trào lộng nhưng ẩn đằng sau nụ cười người đọc vẫn cảm nhận được tấm lũng bao dung, nhõn hậu của nhà văn. Đú thực sự là ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc của tiếng cười trào lộng trong truyện ngắn Tụ Hoài núi riờng cũng như trong văn học núi chung.

3. Khỏm phỏ và thể hiện cuộc sống từ cỏi nhỡn mang tớnh hài hước, trào lộng đó đem lại những cỏch tõn đỏng kể trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, xõy dựng tỡnh huống đến ngụn ngữ, giọng điệu…của truyện ngắn Tụ Hoài với những nột riờng độc đỏo. Cú thể núi, nhà văn đó xỏc lập, đó tạo nờn một lối đi riờng trong sỏng tạo nghệ thuật mà ở đú tiếng cười trào lộng được ụng sử dụng như một phương tiện sắc bộn trong khỏm phỏ và phản ỏnh muụn màu của cuộc sống đời thường, đúng gúp một phần rất lớn đưa văn học về đỳng quỹ đạo của nú: Văn học vỡ con người.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w