Kiến tạo những chõn dung đặc sắc từ những chi tiết tạo hỡnh ngộ nghĩnh

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 71)

ngộ nghĩnh

Cỏi hài là một thuộc tớnh khỏch quan, núi như Nguyễn Huy Thiệp: “Trong cừi nhõn gian mọi sự nghiờm tỳc đều đỏng cười”. Bị chi phối bởi cảm hứng trào lộng và cỏi nhỡn hài hước, nhà văn khụng cú tham vọng khỏi quỏt những tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh mà quan tõm xõy dựng những chõn dung nhõn vật dung dị, đời thường nhưng hàm chứa những yếu tố hài hước. Với lợi thế về khả năng quan sỏt, ghi chộp sắc bộn, tinh nhạy, Tụ Hoài đó kiến tạo nờn những chõn dung đặc sắc từ những chi tiết tạo hỡnh ngộ nghĩnh để lại những ấn tượng khú quờn cho độc giả.

Trước hết, chõn dung nhõn vật trong sỏng tỏc Tụ Hoài cũn được miờu tả qua trang phục. Với ụng, ăn mặc cũn gắn với quan niệm về sự lai căng, kệch cỡm và cả sự tha húa về mặt nhõn cỏch. Nhiều nhõn vật của Tụ Hoài ăn mặc kệch cỡm, học đũi thứ văn minh rởm nhưng lại nghĩ rằng mỡnh tõn thời, sành điệu. Vớ như đú là cỏch ăn mặc rất tõn thời của cụ thư ký Hằng Nga “ỏo sơ mi xanh da trời, cổ hở, hai ống tay ỏo xếch vào tận vũm vỳ, hốc nỏch. Cỏi vỏy liền ỏo cũng màu ấy, ngắn củn đến đầu gối, đụi giày mũi nhọn đen nhỏnh gút kờnh lờn nhọn bằng chiếc đinh”. Dự đi thăm người ốm ở bệnh viện nhưng cụ ta chưng diện cũng thật bắt mắt “...đeo kớnh bằng gọng vàng, màu xanh da trời phong phanh ỏo sơ mi liền vỏy ngắn trờn đầu gối”. Mà cụ ta là ai? Là một “con phu hồ”. Quan hệ với Trần Hựng ra sao? Là “thằng ngụ đi với con đĩ”

Khụng chỉ tả hỡnh dỏng, trang phục, Tụ Hoài cũn chỳ ý đến đặc tả khuụn mặt. Nếu Nam Cao miờu tả khuụn mặt chủ yếu bộc lộ tớnh cỏch và cuộc đời số phận thỡ Tụ Hoài chủ yếu để diễn tả trạng thỏi cảm xỳc nhiều hơn. Đú là cỏi mặt “xanh lột” của thằng Sạ khi bị dõn làng bắt trúi vào cột ở điếm canh vỡ anh chàng cả gan dớnh với con gỏi nhà mừ. Đú là “khuụn mặt trũn, con mắt ốc nhồi và cỏi mũi hau hau đỏ của Chõu” để khi Chõu nhận ra “tụi”

ở nơi đất khỏch quờ người trong tỡnh cảnh trở trờu thỡ khuụn mặt Chõu “đỏ lịm” vỡ xấu hổ. Đú là nột mặt “khoằm khoằm khú đăm chiờu” của những con người đang cau cú, bực mỡnh, tức giận vỡ lối làm ăn tập thể lỳc bấy giờ. Hay là cỏi mặt “tớm lịm, mặt rượu bắt nắng bỗng dựng lờn” của người đàn ụng say rượu đang giận dữ. Là khuụn mặt của một đứa con lai “đen búng như hun khúi” và “nước mắt đầm đỡa loang loỏng xuống cặp mụi dày trụng dễ sợ” khi nú phải xa người bà yờu thương mà khụng biết liệu cũn cú gặp lại nữa hay khụng....

Bờn cạnh đú, truyện ngắn Tụ Hoài cũng cú những chõn dung sinh động. Đõy là ngoại hỡnh của một cụ con gỏi tuổi dậy thỡ “hồn nhiờn” vụ lo vụ nghĩ: “Người cụ bộo nõy, nỳng nớnh. Đờm ngủ cụ hay tẹp tẹp miệng, uốn ộo mỡnh mẩy và thở dài vu vơ. Mẹ cụ bảo cụ cựa khỏe như trõu, cú khi cụ vụng, thũ cả một tay ra ngoài màn. Muỗi đốt đầy bàn tay lốm đốm đỏ hoe. Khi cười cụ ngửa mặt và nhăn tớt hai mắt, luụn luụn cụ toe toột cười”.

Sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh đặc sắc để miờu tả nhõn vật, cỏi độc đỏo của Tụ Hoài là những hỡnh ảnh so sỏnh lại hết sức bỡnh dị đời thường đến khụng ngờ. ễng thường so sỏnh con người, sự vật với những con vật hoặc đồ vật gần gũi với cuộc sống của người bỡnh dõn thụn quờ. Vậy nờn, thế giới hỡnh ảnh trong sỏng tỏc của Tụ Hoài rất sống động, ngộ nghĩnh. Vớ như “chỳng tụi đúi rạc như những con nhỏi bộn khắc khoải rao cố”, “Tần bật lờn như con ếch nhảy”, “cỏi mặt phẹt, hàm ngạnh ra như hũn gạch nổ”...

Chỉ bằng một vài đoạn văn ngắn, thậm chớ một vài cõu tỏc giả đó dựng lờn một cỏch sống động ngoại hỡnh nhõn vật, qua đú thể hiện cả một quan niệm, thỏi độ, sự đỏnh giỏ của mỡnh về đối tượng. Điều này thờm một lần nữa khẳng định phong cỏch truyện ngắn rất sắc sảo, dớ dỏm, tinh quỏi của Tụ Hoài.

3.1.3.Tụ đậm hành động, cử chỉ, lời núi gõy cười của nhõn vật.

Hành động nhõn vật thường biểu hiện tớnh cỏch nhõn vật. Khi Nguyễn Du miờu tả Mó Giỏm Sinh với hành động “ghế trờn ngồi tút sỗ sàng” và với việc “cũ kố bớt một thờm hai” thỡ người đọc cú thể hiểu được đõy là một kẻ vụ học, một con buụn chớnh hiệu, sành sỏi. Như vậy, bờn cạnh việc miờu tả nhõn vật qua ngoại hỡnh diện mạo thỡ hành động cũng là một thủ phỏp rất quan trọng giỳp nhà văn thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. Tụ Hoài là người cú tài quan sỏt tinh tế, cặp mắt sắc sảo cựng tớnh cỏch tinh quỏi, hài hước húm hỉnh của ụng đó phỏt hiện và “điểm trung huyệt” tớnh cỏch, bản chất của nhiều loại người trong xó hội.

Đú là những hành động, cử chỉ rập khuụn mỏy múc, cứng nhắc của nhõn vật, đặc biệt là những nhõn vật đeo mỏc cỏn bộ. Khi trong vai cỏn bộ thỡ mọi hành động, cử chỉ, lời núi của Tần đều là mỏy múc, hài hước: “Những lỳc họp, Tần đỏ mặt giơ tay: Thưa cỏc đồng chớ...chỳng ta kiờn quyết...hoàn thành đợt thi đua...Tần núi oang oang”. Cỏc tổ viờn ngồi trờn bàn “mở sổ tay rỳt bỳt mỏy ra ghi hớ hoỏy” rồi đến lỳc Tần hất hàm “hứ hứ” mấy tiếng, người biết hiệu thế là tổ trưởng sắp núi xong liền vỗ tay đụm đốp bế mạc. Cú thể núi, Tụ Hoài cũng rất chỳ trọng đến tớnh điển hỡnh khi miờu tả hành động nhõn vật chỉ bằng một đoạn văn ngắn, tỏc giả đó dựng lờn được một hoạt cảnh đầy chất hài hước. Cỏc hành động cử chỉ diễn ra rất mỏy múc, dường như đó được lập trỡnh sẵn. Khụng chỉ diễn viờn mà cả khỏn giả cũng giống những con rối được điều khiển rất ăn ý nhịp nhàng. Kết hợp giữa ngụn ngữ khẩu hiệu “oang oang” khụng sợ sai của Tần và hành động “băm bổ” của hắn là sự tỏn thưởng vỗ tay “đụm đốp” từ phớa người nghe. Tất cả như một màn kịch rối mà cả người diễn lẫn người xem đều thuộc làu làu.

Nếu hành động của người lớn cú đem lại tiếng cười thỡ đằng sau tiếng cười đú ta vẫn phải suy ngẫm về nhiều vấn đề mang tớnh xó hội đương thời thỡ

những hành động trũ đựa ngõy thơ của trẻ con thường gõy ra tiếng cười sảng khoỏi cho người đọc.

Trong truyện “Cụ đào thương”, nhõn vật “tụi” là một đứa trẻ mờ xem hỏt chốo, đặc biệt là tớch chốo Lưu Bỡnh - Dương Lễ. Cậu bộ dường như nhập tõm hẳn vào tỡnh tiết vở chốo nờn cậu lầm tưởng sõn khấu cũng là đời thực. Từ chỗ ghột “cỏi thằng Dương Lễ giàu sang rồi quờn bạn” tụi lại “sửng sốt, hả hờ” khi nghe Dương Lễ thiết tha dặn dũ vợ. Nghĩa là tụi đó hiểu Dương Lễ cũng là người tốt. Tụi lại “quý ụng Dương Lễ”. Vậy nờn, khi xem đến đoạn Lưu Bỡnh ngồi dậy, nghển cổ làm điệu quờ quạng lần đến buồng khung cửi của nàng Chõu Long, sợ Dương Lễ sẽ mất vợ về tay Lưu Bỡnh nờn cậu bộ “hốt hoảng thũ tay kộo lưng ỏo nàng Ba” rồi nức nở “Đừng, đừng ra”. Đỏm đụng người xem dưới kia khụng nghe những tiếng khẩn khoản lớ nhớ của tụi nhưng ai cũng trụng thấy bàn tay tụi kộo ỏo. Cả sõn đỡnh cười rầm rầm. ễng phú lý cầm chầu, cắc liền mấy tiếng chẳng biết trống thưởng hay trống phạt giữa nhưng tiếng ồ lờn: “thằng bộ kia, thằng bộ kia”. Chắc là bọn con trai, con gỏi thỳ vị gào to nhất, tiếng cười the thộ... Thế là tụi chui xuống rạp như lăn biến đi. Tụi chạy về nhà”.

Xõy dựng nhõn vật quần chỳng đỏm đụng cũng là một thành cụng lớn của Tụ Hoài giỳp cho tỏc phẩm tăng sức hấp dẫn. Cú những nhõn vật này, khụng khớ truyện trở nờn khỏe khoắn, vui nhộn làm giảm bớt những căng thẳng. Đỏm đụng bộ đội làm đường trong truyện “Nước mắt” là một minh chứng điển hỡnh. Cỏc anh chàng này pha trũ bằng hành động ngộ nghĩnh. Khi ụng Phú chủ tịch yờu cầu cỏi Mỏi nhận mặt từng anh chàng một thỡ “cả bốn người bật lờn như bốn thằng rồ, đứng vũng kiềng, tay mỳa uốn lượn mồm hỏt nghờu ngao: “...a a... tỡnh bằng là cỏi trống cơm ....là cỏi trống cỏi ....ai ơi! Ai ơi ... tỡnh bằng là .... khen ai khộo khộo ... ứ hư... nờn duyờn ....” làm cho ụng văn xó hoa cả mắt. Rồi cú anh cũn sẵn sàng vạch ra để cho cỏi Mỏi “nắn

xem tụi cú cỏi của sinh ra cỏi tội nợ ấy hay khụng đó”. Chưa dừng lại ở đú, cỏc anh chàng tinh quỏi này cũn đồng loạt yờu cầu bắt cỏi Mỏi ra nhận mặt hai ụng chức việc vỡ “cỏc cụ cũng đầy đủ toàn diện như chỳng ụng đõy”. Vốn bản tớnh hài hước, tinh nghịch lại bị đẩy vào một tỡnh huống hài kịch khiến cho khả năng của nhõn vật được phỏt huy tuyệt đối. Tiếng cười bật ra tự nhiờn thể hiện một sức sống mónh liệt, tinh thần lạc quan của người lao động.

Ngụn ngữ nhõn vật cũng là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật và đem lại những tiếng cười hài hước cho truyện ngắn Tụ Hoài. Nhõn vật trong truyện ngắn Tụ Hoài sau 1975 khỏ đa dạng nhưng ta cú thể thấy cú hai loại nhõn vật phổ biến nhất. Đú là quần chỳng nhõn dõn và cỏn bộ. Tụ Hoài đó rất chỳ ý đến việc cỏ thể húa ngụn ngữ nhõn vật, tạo cho nhõn vật những sắc thỏi riờng sinh động và chõn thực hơn, mỗi loại lại cú một ngụn ngữ khỏc nhau. Nếu ngụn ngữ của quần chỳng nhõn dõn là nụm na, giản dị, bụng lơn, đựa cợt thỡ ngụn ngữ của cỏn bộ lại đao to bỳa lớn mang tớnh sỏch vở lý thuyết, cứng nhắc và mỏy múc.

Trong ba tập truyện ngắn của Tụ Hoài, số lượng nhõn vật cỏn bộ khụng nhiều nhưng cũng đủ điển hỡnh cho ngụn ngữ quan cỏch, đậm chất chớnh trị của loại đối tượng này. Hóy nghe ụng cỏn bộ xó phõn tớch và thuyết phục người khỏc phải cú trỏch nhiệm với cỏi bụng của cỏi Mỏi: “Một là việc khuất tất như thế phạm vào lối sống mới. Hai là thằng đế quốc mới giết người.... đứa nào trọt dại với nú thỡ phải nhận trỏch nhiệm, ba là... ”, “thế nào ụng đi kiểm tra chứ”, “Tụi cú kế hoạch rằng đem tuốt cả con trai trong xúm ra trụ sở cho cỏi Mỏi nhận diện. Đấu tranh ngay tại chỗ, dứt khoỏt khụng thể lọt”. “Đứa nào đứng ra nhận, khụng phải tội, khụng phải nhược khuyết, khụng phải kiểm thảo...”. “Khụng rỡn đõu. Vậy là khụng ai mắc khuyết điểm. Cỏc đồng chớ bỏo cỏo lờn ban chỉ huy xem những người đó đến đõy hai thỏng quỏ cú ai hủ húa với con bộ tàn tật nghốo nhất làng”. Nhiều khi, Tụ Hoài cố tỡnh đặt lời

núi mang tớnh quan phương trang trọng nhưng mỏy múc của cỏc vị chức việc bờn cạnh ngụn ngữ bỡnh dõn, nụm na, quen thúi bụng đựa của quần chỳng nhõn dõn để tạo nờn sự tương phản. Tiếng cười được bật ra thật tự nhiờn. Trong truyện “Nước mắt” nếu ụng Văn xó và ụng phú chủ tịch tỏ ra nghiờm tỳc, cứng nhắc thỡ cỏc anh bộ đội lại hay bụng lơn, đựa cợt hài hước: “Rước cụ, Răng cụ cũn ỏc lắm, nhỏ cỏi cổ hủ ngàu thỡ tuyệt trần đời. Cụ...cắn đứt cả lưỡi người...chỳng con cứ mong được ngấp nghộ tuổi cỏc cụ cũng cũn khướt cũ bợ. Xin cụ lại thụng bỏo nghị quyết...”

Bờn cạnh lời núi mang vẻ quan cỏch của cỏn bộ là lối “nụm na mỏch quộ” của ngụn ngữ quần chỳng nhõn dõn. Trong đú, nhiều trường hợp ta thấy xuất hiện những lời nhại. Cỏch nhại lại rất phong phỳ. Cú khi nhại lại bằng cỏch hỏi lại. Khi tụi hỏi “Cú đồng chớ Ếp ở đõy khụng” thỡ đỏm đụng lớnh trỏng “ẽo ợt chế nhạo rồi cười ồ: Đồng chớ nào tờn là ....là gỡ, là ếp ếp nhong nhong thỡ ra cho đồng chớ phỏi viờn thu dung gặp nào”. Cú khi lại hỏi lại bằng cỏch phủ định lời núi của cỏn bộ :

- Thế đồng chớ ấy đõu - Nằm quõn y bờn kia sụng - Bị thương à?

- Ở bờn sụng thỡ bị thương thế nào? Những tiếng cười hụ hố nổi lờn”

...

Trong “Nước mắt”, khi ụng Vón đang núi với đỏm đụng thanh niờn trong làng: “cỏc chỏu khụng biết thương người ta...” thỡ đỏm đụng núi chen “chỳng chỏu cú được thương đõu”, “chỳng chỏu mà bị nú gật thỡ bỏ bố rồi”. Cú khi lại thừa nhận lời của người núi trước là đỳng:

- “Phỏp luật ta bảo vệ thiếu nhi. Cú đẻ phải cú nuụi, mà trỏch nhiệm đầu tiờn là thằng bố...

- Bẩm cụ, con ....

- Anh à? Anh ngủ với nú à?

- Khụng, con chỉ định thưa rằng bẩm cụ núi đỳng lắm”.

Cú khi lại pha trũ bằng những cõu hỏi “vặn lại” bất ngờ mà húc bỳa cho cỏn bộ. Khi ụng Vón đang giảng giải: “Con này chửa trõu, con này chửa trõu, bụng bằng cỏc dú mẹ thế kia, nhưng chỉ độ hai thỏng thụi” thỡ mấy anh cỏn bộ hỏi ngang “bẩm, thưa tại sao cụ biết ạ?”.

Trong truyện ngắn Tụ Hoài, cỏi hài của nhõn vật được thể hiện rất đa dạng. Cỏi hài ấy được thể hiện ngay từ cỏi tờn, ngoại hỡnh đến hành động, cử chỉ, lời núi gõy cười của nhõn vật. Quả thực qua lời kể dớ dỏm của nhà văn, tất cả những con người với những tớnh cỏch chõn thực, tự nhiờn trong muụn mặt của cuộc sống đời thường được hiện lờn thật hài hước nhưng cũng thật đỏng yờu. Người đọc buồn cười bởi chớnh sự bộc trực, hồn nhiờn trong cỏi tốt cũng như trong thúi hư tật xấu của họ nhưng cũng õu lo, trăn trở trước sự phức tạp, “phi thỏnh thiện” của nhõn cỏch con người.

Một phần của tài liệu CHẤT TRÀO LỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN TÔ HOÀI SAU 1975 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w