Nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt – may hoàng thị loan (Trang 30 - 33)

Nhõn lực đúng vai trũ rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao, phong cỏch lao động cụng nghiệp và cú tớnh chuyờn nghiệp sẽ phỏt huy tối năng lực sản xuất của Cụng ty, giảm thiểu sản phẩm lỗi, sảm phẩm cú chất lượng thấp và kịp thời giải quyết cỏc lỗi trong sản xuất. Vỡ vậy Cụng ty cần quan tõm đầu tư nõng cao chất lượng đội ngũ nhõn viờn để họ cú trỡnh độ tay nghề cao, cú ý thức trỏch nhiệm, kỷ luật lao động và sỏng tạo khi đú mới cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm, tạo ra tớnh độc đỏo của sản phẩm. Cụng ty cần xỏc đỳng tầm nhỡn và sứ mệnh cũng như những hoạt động hiện tại của mỡnh từ đú tiến hành cỏc hoạt động đỏnh giỏ nhõn sự, bố trớ phự hợp đồng thời xỏc định nhu cầu nhõn lực để giảm bớt hoặc tuyển dụng, đào tạo và phỏt triển lao động mới cũng nhu bồi dưỡng cỏc lao động hiện tại phự hợp với yờu cầu của cụng việc.

Bảng 2.3 : Số lượng lao động trong từng thành phần cơ cấu lao động từ năm 2007-2009

28% 72% 30% 70% 28% 72% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2007 2008 2009 Nam Nữ 93% 5% 2% 92% 6% 2% 93% 5% 2% 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% 2007 2008 2009

Phổ thông Cao đẳng, TC Đ ại học, trên Đ H

TT Cơ cấu LĐ Năm

Chờnh lệch 2008/2007 Chờnh lệch 2009/2008 2007 2008 2009 (+/-) % (+/- ) % I LĐ theo trỡnh độ 1253 1323 1332 70 5.59 9 0.68 1 Đại học, trờn ĐH 29 25 28 -4 -13.79 3 12.00 2 Cao đẳng, TC 68 77 70 9 13.24 -7 -9.09 3 Phổ thụng 1156 1221 1234 65 5.62 13 1.06

II LĐ theo cơ cấu SX 1253 1323 1332 70 5.59 9 0.68

1 Quản lý, văn phũng 97 102 98 5 5.15 -4 -3.92

2 Sản xuất, trực tiếp 1156 1221 1234 65 5.62 13 1.06

III LĐ theo giới tớnh 1253 1323 1332 70 5.59 9 0.68

1 Nam 351 398 372 47 13.39 -26 -6.53

2 Nữ 902 925 960 23 2.55 35 3.78

(Nguồn: Phũng Tổ chức hành chớnh)

Dựa vào bảng số liệu trờn cho thấy tổng lao động trong toàn Cụng ty năm 2008 là 1323(người) tăng 70 (người) so với năm 2007, tương ứng tỷ lệ tăng là 5.59%. Năm 2009 số lao động tăng 9 (người) tương ứng tỷ lệ tăng 0.68% so với năm 2008. Ngoài ra để đỏnh giỏ được sự thay đổi tổng lao động trong toàn Cụng ty cần xột sự thay đổi lao động trong từng cơ cấu cụ thể.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ và theo giới tớnh (2007-2009)

(Nguồn: Biểu đồ được xõy dựng dựa vào bảng số liệu 2.3) *Nếu xột theo trỡnh độ:

Số lao động cú trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học trong cỏc năm vừa qua chiếm tỷ trọng khỏ nhỏ khoảng từ 8.3%-11.5% trong

dụng mới, xin nghỉ việc hoặc chuyển cụng tỏc. Năm 2008 số lao động tăng 70(người) tương ứng tỷ lệ tăng 5.59% và chủ yếu tăng lao động phổ thụng thờm 65 (người) so với năm 2007. Số lượng lao động cú bằng đại học và sau đại học là 25 (người), giảm 4 (người) tương ứng tỷ lệ giảm 13.79%; lao động cú bằng cao đẳng và trung cấp là 77 (người), tăng 9 (người) tương ứng tỷ lệ tăng 13.24%; lao động phổ thụng tăng 65 (người) tương ứng tỷ lệ tăng 5.62%. Năm 2009 tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty tương đối ổn định hơn so với cỏc năm khỏc. Qua kết quả phõn tớch trờn cho thấy Cụng ty cần tăng số lao động cú trỡnh độ trong những năm tiếp theo và ổn định lực lượng lao động để duy trỡ sản xuất cú hiệu quả hơn.

* Xột theo cơ cấu sản xuất:

Số lao động tham gia sản xuất trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn khoảng từ 91%-93%. Đõy là bộ phận tạo ra sản phẩm cho Cụng ty. Từ năm 2007-2009 số lao động sản xuất trực tiếp liờn tục tăng, cụ thể năm 2008 tăng 65 người so với năm 2007 và năm 2009 tăng 13 người so với năm 2008. Đối với lao động trong quản lý, văn phũng nhỡn chung tương đối ổn định và theo cơ cấu tỷ lệ 1(Quản lý, văn phũng):9(sản xuất trực tiếp) cũng khỏ phự hợp với hoạt động kinh doanh của Cụng ty.

* Xột theo giới tớnh:

Trong ngành dệt may số lượng lao động nữ thường chiếm tỷ lệ từ 75- 85% trong tổng số lao động của Cụng ty. Đối với Halotexco trong những năm vừa qua nhỡn chung số lượng lao động tương đối ổn định, lao động nữ thường chiếm tỷ trọng khoảng từ 69.25%-73.15%. Từ năm 2007-2009 số lao động nữ cú xu hướng tăng mạnh. Cụ thể, năm 2008 số lao động nữ tăng 23 (lao động) tương ứng tỷ lệ tăng 2.55% và số lao động nam tăng 47 (lao động) tương ứng tỷ lệ tăng là 13.39% so với năm 2007. Năm 2009 số lao động nam lại giảm mạnh, số lượng lao động nam giảm so với năm 2008 là 26 (lao động) tương ứng tỷ lệ giảm là 6.53% cũn số lao động nữ tăng 35 (người) tương ứng tỷ lệ tăng là 3.78%. Để khắc phục tỡnh trạng số lao động nam giảm Cụng ty cần tổ chức, bố trớ lại cho một số lao động nam để phự hợp với cụng việc của họ cũng như tuyển dụng thờm lao động nam. Bởi vỡ lao động nam cú thể đảm nhận được những cụng việc năng nhọc và ớt bị hạn chế về thời gian.

Để tăng năng suất sản xuất, nõng cao hiệu quả hoạt động của mỡnh hàng năm ban lónh đạo Cụng ty cú chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ và bố trớ thời gian cho một số cỏn bộ CNV đi học nhằm nõng cao trỡnh độ quản lý, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ của mỡnh. Ngoài ra, cụng ty cũn trớch lập quỹ khen thưởng phỳc lợi từ lợi nhuận để khen thưởng những cỏn bộ CNV đạt thành tớch cao trong sản xuất và trong quản lý. Nờu gương cỏc lao động đạt thành tớch xuất sắc và đề bạt, bổ nhiệm, thăng chức cho cỏc cỏn bộ CNV này.

Vào cỏc ngày lễ lớn trong năm Cụng ty cũn tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trớ cho người lao động như: Ngày quốc tế phụ nữ (08/03), ngày phụ nữ Việt Nam (20/10), ngày thành lập Cụng ty... và tổ chức một số chuyến đi tham quan du lịch cho cỏn bộ CNV. Đú là một trong những biện phỏp mà Cụng ty đó ỏp dụng để tạo động lực trong lao động nhằm khớch lệ, động viờn tinh thần cỏn bộ CNV, tạo bầu khụng khớ thoải mỏi, vui tươi, đoàn kết và tăng khả năng sỏng tạo, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm đối với cụng việc đồng thời tạo ra sự gắn bú của người lao động để họ cú thể xem Cụng ty như trong ngụi nhà thứ hai của mỡnh.

Một phần của tài liệu iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt – may hoàng thị loan (Trang 30 - 33)