Xu hướng phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam núi chung

Một phần của tài liệu iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt – may hoàng thị loan (Trang 45 - 46)

Trong chiến lược phỏt triển ngành dệt may của Việt Nam, Chớnh phủ đó cú định hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực phụ trợ nhằm phỏt triển cỏc nguồn NVL phục vụ cho ngành. Những kế họach này nếu thực hiện tốt sẽ giỳp cung cấp những NVL cú chất lượng cao, giảm bớt sự phụ thuộc vào NVL nhập khẩu vốn đang là vấn đề lớn của ngành may xuất khẩu hiện nay. Khi đú, cỏc doanh nghiệp may trong nước sẽ cú điều kiện mở rộng và phỏt triển họat động SXKD.

Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú triển vọng xuất khẩu rất lớn. Với thị trường Mỹ, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng may lớn thứ ba sau Trung Quốc và Mexico, nhưng thị phần của hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường Mỹ chỉ chiếm 5,9%, so với thị phần của Trung Quốc là 31%. Bờn cạnh đú, việc Mỹ dở bỏ hạn nghạch cũng như khụng ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ với hàng may mặc Việt Nam sẽ tạo cơ hội rất lớn cho Việt Nam trong việc mở rộng thị phần. Đối với thị trường Nhật Bản, nếu thực hiện nguyờn tắc

xuất khẩu vào thị trường này. Với thị trường EU triển vọng tăng giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng rất lớn khi cỏc doanh nghiệp này thỏa món yờu cầu về mụi trường của thị trường này. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiờn, một yếu tố cú thể ảnh hưởng rất lớn đến triển vọng phỏt triển của cỏc doanh nhiệp dệt may Việt Nam là sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp dệt may nước ngoài. Trong năm 2009 và 2010, hàng dệt may của Trung Quốc cũng đó được dở bỏ hạn ngạch xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ và EU. Vỡ vậy, ỏp lực cạnh tranh trong lĩnh vực này cũng sẽ trở nờn gay gắt hơn. Khụng những thế, cạnh tranh với hàng húa nước ngoài trờn thị trường nội địa cũng rất khốc liệt, do Việt Nam là thành cuả WTO nờn phải thực hiện những cam kết của WTO trong đú cú cam kết về thuế suất đối với hàng may mặc của nước ngoài. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nhận thức được và cú biện phỏp phự hợp để cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ...

Mục tiờu của ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2013 là tăng trưởng sản xuất hằng năm đạt từ 16%- 18%, tăng trưởng xuất khẩu đạt từ 18%-22%. Giai đoạn 2014-2020, tăng trưởng sản xuất hàng năm đạt từ 12%- 14% và tăng trưởng xuất khẩu đạt khoảng 15%/năm. Doanh thu toàn ngành đến năm 2015 đạt 22,5 tỷUSD và tăng lờn 31 Tỷ USD vào năm 2020 trong đú, xuất khẩu đạt 25 tỷ USD. Dệt may Việt Nam vốn được đỏnh giỏ là một ngành cụng nghiệp cú tiềm năng phỏt triển, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đõy điều đạt ở mức từ 14,5%-16%/năm và sẽ thu hỳt được nhiều vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian tới do cú những lợi thế nhất định so với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực. Nếu biết tận dụng những cơ hội cũng như cú sự chuận bị tốt về mọi mặt thỡ trong tương lai cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú thể cú được những kết quả phỏt triển rất ấn tượng

Một phần của tài liệu iải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt – may hoàng thị loan (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w