Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở hai tỉnh Hà Giang và tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 31)

6 Tây Nguyên

1.3.2,Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở hai tỉnh Hà Giang và tỉnh Lạng Sơn

so với khu vực Đông Bắc và toàn quốc [45, tr.3]

(Theo chuẩn đói nghèo giai đoạn 2001-2005)

Đơn vị: %

Địa phơng Tỷ lệ hộ nghèo năm 2001 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2005

Lạng Sơn 17,06 7,07

Hà Giang 25,7 8,57

Đông Bắc 22,35 8

Toàn quốc 17,18 7

Tuy nhiên, kết quả XĐGN của 2 tỉnh trên cha bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, số hộ nằm ngay sát cận trên chuẩn nghèo, nếu gặp thiên tai, rủi ro, hay sự thay đổi cơ chế chính sách và tác động của quá trình hội nhập kinh tế thì khả năng tái nghèo của nhóm nay là rất lớn. Theo kết quả điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, tỉnh Hà Giang còn 65.568 hộ nghèo, chiếm 51,05% số hộ toàn tỉnh. Tỉnh Lạng Sơn còng 45.139 hộ nghèo, chiếm 29,85% số hộ toàn tỉnh. Đây là một trong những khó khăn thách thức lớn trong công tác XĐGN của tỉnh Lạng Sơn và Hà Giang trong thời gian tới.

1.3.2, Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở hai tỉnh Hà Giang và tỉnhLạng Sơn Lạng Sơn

Là hai tỉnh miền núi, biên giới có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, Hà Giang, Lạng Sơn những năm qua đã có nhiều kết quả khả quan trong công tác XĐGN. Qua tổng kết thực hiện chơng trình XĐGN 5 năm (2001-2005), 2 tỉnh này đã rút ra một số kinh nghiệm sau:

- Chơng trình XĐGN phải đặt dới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự chỉ

đạo điều hành của chính quyền, sự kiểm tra giám sát thờng xuyên của Hội đồng nhân dân, sự phối hợp đồng bộ và phân công trách nhiệm cụ thể của các ban ngành, đoàn thể quần chúng. Đồng thời phải có những chính sách XĐGN riêng của tỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng.

- Phải thờng xuyên nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và ngời dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cũng nh chủ trơng, chính sách, giải pháp XĐGN của tỉnh cũng nh của cả nớc, để chính địa phơng nghèo, gia đình nghèo có ý chí phấn đấu, quyết tâm thoát nghèo.

- Xã hội hóa các hoạt động XĐGN, tạo ra phong trào sôi động trong

toàn tỉnh, huy động sự tham gia của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự chia sẻ trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể và cộng đồng xã hội trong việc trợ giúp ngời nghèo, sự nỗ lực vơn lên của chính bản thân ngời nghèo.

- Thiết lập đợc cơ chế lồng ghép các chơng trình phát triển KT-XH với

XĐGN, đồng thời khuyến khích, và tạo điều kiện cho các huyện, thị huy động nguồn lực tại chỗ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chơng trình. Tăng cờng kiểm tra việc sử dụng nguồn lực, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợng, không thất thoát.

- Xây dựng các mô hình XĐGN phù hợp với điều kiện của địa phơng và

nguyện vọng của ngời nghèo. Từ mô hình chỉ đạo điểm, sau khi tổng kết đánh giá có hiệu quả mới nhân ra diện rộng.

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 31)