Nguyên nhân của những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 69)

I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế

1 Số hộ nghèo Hộ 3.48 0.228 50,03 2Tỷ lệ hộ nghèo %2.28,9443

2.3.2 Nguyên nhân của những kết quả đạt đợc

Nh vậy, sau 5 năm thực hiện chơng trình XĐGN tại các huyện biên giới tỉnh Lào Cai, đã góp phần làm cho cơ cấu kinh tế các huyện có những bớc chuyển dịch mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, giải quyết việc làm cho một lực lợng lớn lao động, đặc biệt là lao động ở nông thôn. Bộ mặt nông thôn vùng cao, biên giới có nhiều đổi mới, tiến bộ, cơ sở hạ tầng phát triển với tốc độ cao, đời sống của ngời dân có những thay đổi tích cực. Hệ thống tổ chức, lực lợng, chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN từ huyện đến các thôn bản luôn đợc củng cố và hoạt động có hiệu quả hơn, từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu thực tế. Hệ thống chính sách của Đảng, Nhà nớc và cơ chế, chính sách của tỉnh đối với vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo, ngời nghèo đã đợc quan tâm triển khai kịp thời, có hiệu quả, đợc đông đảo quần chúng nhân dân tin tởng và nhiệt tình ủng hộ. Chênh lệch về tỷ lệ nghèo giữa các huyện nội địa và các huyện biên giới dần thu hẹp so với trớc. Số hộ thoát nghèo tăng lên qua các năm, tạo đợc niềm tin của nhân dân các dân tộc vùng cao, biên giới vào sự lãnh đạo của Đảng, vào đờng lối đổi mới của đất nớc.

- Có đợc những kết quả trên, trớc hết là do Đảng bộ và chính quyền cùng toàn thể các ban ngành trong tỉnh Lào Cai nói chung, 4 huyện biên giới nói riêng đã thực hiện nghiêm túc đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển KT-XH, XĐGN, đồng thời đã vận dụng để xây dựng chiến lợc XĐGN, xây dựng đề án XĐGN từ cấp tỉnh đến cấp huyện, Có sự phối kết hợp của các ban, ngành đoàn thể, sự đoàn kết nỗ lực vơn lên của chính bản thân ngời nghèo, nên công tác XĐGN từng bớc xã hội hóa.

- Các huyện biên giới biết phát huy các thế mạnh của mình để định h- ớng cho nhân dân tập trung phát triển sản xuất chuyên canh vùng cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi nhằm góp phần XĐGN cho nhân dân. Điển hình nh huyện Mờng Khơng tập trung trồng đậu tơng, gạo sén cù, trồng ngô hàng hóa, huyện Bảo Thắng tập trung trồng chè, trồng mía; huyện Bát Xát tập trung vào cây thảo quả, huyện Si Ma Cai chú trọng tới trồng ngô hàng hóa, trồng cây thuốc lá. Đồng thời, Chính quyền và nhân dân các xã giáp biên giới đã năng động, tự tìm cách thoát khỏi đói nghèo bằng cách học tập kinh nghiệm và tìm giống cây trồng vật nuôi từ các địa phơng giáp biên giới của n- ớc bạn Trung Quốc. Điển hình nh nhân dân xã Nàn Sán huyện Si Ma Cai đã đa giống lúa tam u cho năng suất cao vào sản xuất từ năm 1992, khi giống lúa này cha đợc phổ biến trồng ở địa bàn tỉnh Lào Cai, nhân dân 2 thôn Na Lốc, Cốc Phơng xã Bản Lầu huyện Mờng Khơng là địa phơng đi đầu đa giống dứa vào trồng với diện tích 226 ha, hàng năm sản lợng dứa đạt 3400 tấn, không chỉ bán ở thị trờng trong nớc còn xuất khẩu dứa trở lại cho các doanh nghiệp Trung Quốc. Hiện nay đời sống nhân dân đã thay đổi, nhiều hộ thoát nghèo từ chính mô hình trồng dứa; Nhân dân xã Quang Kim huyện Bát Xát, đã đa giống da hấu Trung Quốc về trồng, năng suất rất cao, thu nhập cho các hộ gia đình mỗi vụ phải từ 10 đến 15 triệu đồng.

- Phát huy đợc những lợi thế của cửa khẩu quốc gia Mờng Khơng và các lối mở truyền thống để nhân dân 2 nớc đi lại, trao đổi thơng mại. Bên cạnh quản lý chặt chẽ việc qua lại làm ăn buôn bán, thăm nom ngời thân, các huyện biên giới và tỉnh Lào Cai còn có chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu t và kinh doanh buôn bán qua các cửa khẩu và các lối mở, để thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu, phát triển kinh tế, góp phần XĐGN cho nhân dân trong vùng.

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w