Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên giớ

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 74)

I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế

1 Số hộ nghèo Hộ 3.48 0.228 50,03 2Tỷ lệ hộ nghèo %2.28,9443

2.3.4. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn xóa đói giảm nghèo tại các huyện biên giớ

huyện biên giới

Từ thực tiễn và những kết quả đạt đợc trong công tác XĐGN tại các huyện biên giới ở tỉnh Lào Cai, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

Một là, có sự lãnh đạo thống nhất tập trung của các cấp ủy Đảng, chính

quyền từ tỉnh đến cơ sở, u tiên mọi nguồn lực và áp dụng những chính sách u đãi cho ngời nghèo, vùng nghèo. Trong quá trình thực hiện chơng trình XĐGN, các Đảng bộ cơ sở đã đợc giao nhiệm vụ theo dõi giúp đỡ các xã nghèo, thờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát. Mỗi đảng viên có trách nhiệm giúp đỡ hộ nghèo, gia đình nghèo vơn lên thoát nghèo. Riêng Đảng bộ huyện Si Ma Cai còn đa ra tiêu chí mỗi đảng viên phải có trách nhiệm hớng dẫn các hộ nghèo chuyển đổi mục đích sản xuất, cấy lúa 2 vụ mới đợc công nhận là đảng viên xuất sắc.

Hai là, để khuyến khích, động viên ngời nghèo tự vơn lên XĐGN bằng

chính những nỗ lực của gia đình và sự hỗ trợ của xã hội, chính quyền các huyện biên giới đã áp dụng chính sách khuyến khích và khen thởng đối với những hộ nghèo, thôn bản, xã thoát nghèo, đồng thời tôn vinh và khen thởng các hộ khá, giàu tự nguyện giúp đỡ hộ nghèo; nhờ đó đã giúp hộ nghèo, thôn bản và xã nghèo vơn lên, không ỷ lại và trông chờ vào Nhà nớc, nhiều tổ chức, cá nhân cũng tự nguyện tham gia giúp đỡ hộ nghèo nhiều hơn.

Ba là, chú trọng việc nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm ăn cho các

hộ nghèo. Quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động trong vùng quy hoạch đô thị và vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đồng thời, chơng trình khuyến nông, khuyến lâm, hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo đợc tổ chức rộng rãi với nhiều hình thức phong phú phù hợp với trình độ tiếp thu của đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, nh kết hợp phổ biến kiến thức làm ăn tại các phiên chợ, ngời trả lời đợc câu hỏi sẽ đợc thởng bằng hiện vật nh ngô giống, lúa giống, phân bón... hay xây dựng mô hình trình diễn, để nhân dân đợc tận mắt trông thấy và làm theo.

Bốn là, xây dựng các mô hình XĐGN tại những địa phơng điển hình có

trợ theo phơng thức dân chủ từ cơ sở, không áp đặt trồng cây gì, nuôi con gì, mà để cho nhân dân tham gia tự nguyện đợc lựa chọn phát triển cây, con gì phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. Cán bộ kỹ thuật chỉ giúp đỡ về mặt kỹ thuật và định hớng cho nhân dân lựa chọn những giống, cây con phù hợp với điều kiện địa phơng.

Năm là, để đảm bảo chơng trình XĐGN trên địa bàn các huyện biên

giới đợc bền vững, phải xây dựng quy hoạch, sắp xếp lại sản xuất, ổn định dân c, thực hiện tốt chiến lợc phát triển KTXH các tuyến biên giới; đồng thời đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN tuyến huyện, xã có trình độ, năng lực, hiểu biết phong tục tập quán. Coi trọng và phát huy mạnh mẽ vấn đề dân chủ ở cơ sở.

Theo chuẩn đói nghèo giai đoạn 2006-2010, tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện biên giới còn rất cao. Những hộ này chủ yếu sống ở những vùng xa, giáp biên giới, địa hình đi lại khó khăn. Thực tiễn đó đòi hỏi, trong những năm tiếp theo cần tăng cờng nhiều nguồn lực, đồng thời có những giải pháp hữu hiệu, mang tính đột phá, phù hợp với địa bàn các huyện biên giới, để trong những năm tới công tác XĐGN tại những địa phờng này đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp hơn.

Chơng 3

Phơng hớng và giải pháp

đẩy mạnh thực hiện xóa đói, giảm nghèo tại các huyện biên giới tỉnh lào Cai

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w