thủy sản 748,86 0,3 110 20,48 618,08 II Đất lâm nghiệp 81.532,7 4.620,6 32.013,5 16.997,4 27.901,2 1 Đất có rừng tự nhiên 59.565,5 3.092,5 26.028,5 11.593,8 18.850,7 2 Đất có rừng trồng 21.986,7 1528,1 6.005 5.403,1 9.050,5 3 Đất vờn ơm 0,5 0,5 III Đất chuyên dùng 6.435,77 642,6 2.438,22 850,65 2504,3 1 Đất xây dựng cơ bản 959,34 186 145,18 98,71 529,45 2 Đất giao thông 2.323.84 1.088,13 578,85 656,86 3 Đất thủy lợi 599,66 263,48 95,02 241,16 4 Đất di tích lịch sử văn hóa 0,02 0,02
5 Đất an ninh quốc phòng 1.085,63 14,53 136,48 34 900,626 Đất khai thác khoáng sản 725,75 4 618,5 3 100,25 6 Đất khai thác khoáng sản 725,75 4 618,5 3 100,25 7 Đất làn nguyên vật liệu XD 49,5 49,5 8 Đất nghĩa trang 34 34 9 Đất khác 658,08 438,07 103 41,05 75,96 IV Đất ở 1.219,72 113,6 242,6 209,87 653,65 1 Đất ở đô thị 165,14 18,28 146,86 2 Đất ở nông thôn 1.054,58 113,6 224,32 209,87 506,79 V Đất cha sử dụng 126.712,0 4 11.427,5 62.185,2 28.547,04 24.552,3
Tài nguyên nớc: Mặc dù các huyện biên giới đều nằm ở đầu nguồn sông
Hồng và sông Chảy, và có khá nhiều suối lớn nhỏ chảy qua, nhng do có nhiều núi độ dốc lớn, khe suối phân bố không đều, nên lu lợng nớc lớn về mùa ma, giảm về mùa khô do tình trạng rừng cạn kiệt, khả năng trữ lợng nớc kém. Vì vậy, nớc dùng cho sản xuất và sinh hoạt ở khu vực này có nhiều khó khăn, đặc biệt là ở những xã vùng cao, vùng biên giới.
Tài nguyên rừng: Diện tích rừng ở các huyện biên giới còn 81.532,7 ha,
bằng 29,2% so với diện tích rừng toàn tỉnh. Độ che phủ rừng khoảng 35%. Do làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên nên đã tạo ra đợc thảm thực vật phong phú và đa dạng. Hiện nay tại huyện Bát Xát, Mơng Khơng còn một số khu rừng già với nhiều chủng loại gỗ quý nh Pơ Mu, Lát, Nghiến.vv..
Tài nguyên khoáng sản: Các mỏ khoáng sản lớn của tỉnh đều năm trên
địa bàn các huyện biên giới, nh mỏ đồng Sin Quyền (huyện Bát Xát), Apatit (Bảo Thắng). Bên cạnh đó còn có một số khoáng sản đang khai thác nh quặng chì (Si Ma Cai), quặng sắt (Mờng Khơng), cao lanh (Bảo Thắng) nhng trữ lợng của các mỏ này nhỏ, chủ yếu là xuất thô nên giá trị kinh tế thấp.
Tài nguyên du lịch: Mặc dù không đợc thiên nhiên u đãi về cảnh sắc và
khí hậu nh huyện Sa Pa, song tại các huyện biên giới lại đợc thiên nhiên dành cho những thắng cảnh và sản vật tuyệt vời để phát triển toàn diện ngành du lịch. Quần thể hệ thống hang động tại Mờng Khơng và Bát Xát là điểm đến tham quan lý tởng cho những ai say mê thiên nhiên, đồng thời tại các địa ph- ơng này phong phú về bản sắc dân tộc, nhiều bản làng còn giữ nguyên vẹn nét truyền thống, tạo điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và nghỉ dỡng, thởng thức những đặc sản của vùng cao nh thắng cố, xôi 7 màu và một số món ăn dân tộc khác. Tuy nhiên, hiện nay do cha đợc đầu t nên du lịch tại các huyện này còn sơ khai, phát triển cha đúng tiềm năng sẵn có.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- chính trị - xã hội
Đặc điểm chính trị: Sau 15 năm tái lập tỉnh, Đảng bộ và nhân dân các
dân tộc tỉnh Lào Cai đã đạt nhiều thành tựu trong xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng. Công tác phát triển đảng viên và củng cố tổ chức cơ sở đảng đợc chú trọng cả về chất lợng và số lợng; đến năm 2005 toàn tỉnh có 22.000 đảng viên, không còn thôn, bản, đầu mối không có đảng viên.
Tuy nhiên, hiện nay ở Lào Cai các thế lực thù địch đang ra sức phá hoại khối đoàn kết dân tộc, lợi dụng sự thật thà, dễ tin của đồng bào DTIN, vận động bà con theo đạo Tin lành trái phép, di, dịch c tự do gây nên mất ổn định chính trị, xã hội. Tình trạng xâm lấn đất tại các khu vực biên giới giáp đất liền vẫn còn xảy ra. Đến 31/12/2005 toàn tỉnh có 1.572 hộ, 9.367 khẩu ở 116 thôn, 42 xã thuộc 7 huyện, thành phố theo đạo Tin lành trái phép, từ 2001-2005 có 1.009 hộ di dịch c tự do.
Đặc điểm về kinh tế: Nhờ xác định đúng tiềm năng, lợi thế so sánh để
dồn sức thực hiện, tỉnh Lào Cai đã có bớc phát triển vợt bậc, tạo thế và lực cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Nhịp độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn 2001-2005 là 11,9%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP giảm từ 45,83% năm 2000 xuống còn 35,66% năm 2005; công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,08% năm 2000 lên 25,66% năm 2005; thơng mại dịch vụ tăng từ 33,09% lên 38,6% năm 2005. Năm 2005 GDP bình quân đầu ngời đạt 5 triệu; tổng sản lợng lơng thực có hạt 182,2 nghìn tấn; kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn 43,5 triệu USD; huy động GDP vào ngân sách nhà nớc đạt 113,35%, độ tán che phủ rừng 44,32% [15, tr.5].
Sản xuất nông - lâm nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, giá trị sản xuất nông- lâm nghiệp đạt 1.176 tỷ đồng, tăng bình quân hằng năm 9,51%. Từ năm 2000 đến năm 2005, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 72,9% xuống còn 70,2%, chăn nuôi và dịch vụ tăng từ 27,1% lên 29,9%. Giá trị sản xuất trên 1 đơn vị canh tác tăng 8 triệu đồng lên 14 triệu đồng. Chăn nuôi phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa, nhất là chăn nuôi đại gia súc, bình quân hàng năm đàn trâu tăng 4,5%, đàn bò tăng 5,3%, đàn lợn tăng 6,5%, gia cầm tăng 5,5%. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, nông thôn đã từng bớc thay đổi, thu nhập hộ gia đình tăng 2,2 lần; 100% xã có đờng ô tô đến trung tâm xã, 75% thôn, bản có đờng giao thông liên thôn; 75% số xã có điện lới quốc gia,
62% số hộ dân đợc sử dụng điện; 70% hộ dân đợc sử dụng nớc sạch vệ sinh; 12.584 hộ đợc hỗ trợ tấm lợp, sắp xếp ổn định dân c đợc 6.970 hộ.
Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trởng khá, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 628 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2000; các doanh nghiệp nhà nớc sau khi đợc sắp xếp lại đã hoạt động hiệu quả hơn. Đến nay đã sắp xếp đợc 25 doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có 12 đơn vị cổ phần. Các doanh nghiệp dân doanh tăng từ 166 đơn vị năm 2000 lên 725 đơn vị năm 2005; những doanh nghiệp này đã góp phần giải quyết việc làm cho hơn 10 nghìn lao động. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có bớc phát triển mới, nhiều ngành nghề truyền thống đợc củng cố và mở rộng.
Thơng mại, dịch vụ có bớc chuyển biến tích cực, giá trị sản xuất của các ngành dịch vụ bình quân tăng hằng năm 17,2%; năm 2005 tăng 2,2 lần so với năm 2000. Cũng trong năm 2005, Lào Cai đón 500 nghìn lợt khách du lịch, tăng gấp 2,4 lần so với năm 2000.
Hoạt động xuất, nhập khẩu đợc đẩy mạnh, tổng kim ngạch xuất- nhập khẩu của Lào Cai năm 2005 đạt 420 triệu USD, tăng 3,18 lần. Kinh tế đối ngoại có bớc phát triển đáng kể, trong 5 năm đã thu hút đợc 24 chơng trình, dự án ODA với tổng số vốn 65,5 triệu USD; 25 tổ chức phi chính phủ đầu t cho Lào Cai với số vốn viện trợ trên 5 triệu USD. Thu ngân sách trên địa bàn năm 2005 đạt trên 600 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2000, bình quân hàng năm tăng 25% [9, tr.7-8].
Cơ cấu GDP năm 2000 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 46% Công nghiệp (Cả XDCB) 21% Dịch vụ 33%
cơ cấu GDP năm 2005
Công nghiệp (Cả XDCB) 26% Dịch vụ 38% Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 36%
Tuy nhiên, ở Lào Cai chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn còn chậm, cha tạo ra vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô, sản lợng lớn; kết cấu hạ tầng nông thôn còn thấp kém, cha đồng bộ, nhất là vùng cao, vùng xa.Việc quy hoạch, sắp xếp ổn định dân c còn chậm, cha đồng bộ, nhiều lúng túng; Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển cha tơng xứng với tiềm năng, các sản phẩm công nghiệp còn đơn điệu, cha có sản phẩm mũi nhọn, sức cạnh tranh thấp... Chất lợng ngành du lịch, dịch vụ cha cao, các Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hớng tích cực, lao động trong nông nghiệp chiếm 79,92% trong tổng số lao động toàn tỉnh vào năm 2000 xuống còn 77,74% vào năm 2005; lao động trong công nghiệp tăng từ 6,98% năm 2000 lên 7,71% năm 2005 và lao động trong lĩch vực dịch vụ tăng từ 13,01% năm 2000 lên 14,55% năm 2005,
sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, công tác quản lý nhà nớc về du lịch còn bất cập.
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế tổng hợp của tỉnh Lào Cai [16, tr.5]
Chỉ tiêu 2000 2001 2004 2005
A. Cơ cấu lao động(%) 100,00 100,00 100,00 100,00