I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế
1 Số hộ nghèo Hộ 3.48 0.228 50,03 2Tỷ lệ hộ nghèo %2.28,9443
3.2.8. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, phối kết hợp của các đoàn thể đối với chơng trình xóa đói giảm nghèo
đoàn thể đối với chơng trình xóa đói giảm nghèo
Đói nghèo là vấn đề xã hội, song nguyên nhân cơ bản lại bắt nguồn từ kinh tế. Vì vậy, XĐGN phải trên cơ sở phát triển KT-XH của tỉnh và từng huyện, xã, thôn, bản. Do vậy, phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự phối kết hợp đồng bộ của các ban ngành, đoàn thể từ tỉnh đến huyện và cơ sở.
Tăng cờng chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, xây dựng Nghị quyết chuyên đề về XĐGN và đề án XĐGN của từng huyện, xã. Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho các cấp, các ngành, các đoàn thể chính trị; từng cán bộ, đảng viên tham gia thực hiện công tác XĐGN. Tại cấp xã, phân công đảng viên giúp đỡ các hộ nghèo có địa chỉ cụ thể. Đối với các đoàn thể chính trị xã hội, bên cạnh việc thực hiện giám sát các hoạt động XĐGN tại cơ sở, phải phân công giúp đỡ các hộ nghèo là thành viên của Hội mình, nh hoạt động cử 2đến 3 hội viên phụ nữ có kinh tế khá, giầu giúp đỡ 1 hội viên nghèo do Hội Phụ nữ phát động...
3.3. Kiến nghị
Thứ nhất, đa số hộ nghèo ở các huyện biên giới chủ yếu là đồng bào
DTIN, do vậy chính quyền các cấp cần có những biện pháp cụ thể, thiết thực, những chính sách u đãi riêng cho các hộ nghèo ở những huyện này, nh tiếp tục thực hiện hỗ trợ lãi suất vốn vay, trợ giá, trợ cớc giống cây trồng, vật nuôi, phân bón... để tạo đà cho các hộ nghèo vơn lên.
Thứ hai, tổ chức cho các hộ nghèo học tập kinh nghiệm XĐGN tại các
xã có thành tích trong công việc XĐGN cho nhân dân. Hằng năm phải tổ chức hội nghị biểu dơng các hộ nghèo đã thoát nghèo bằng chính nội lực của gia đình.
Thứ ba, đầu t trọng tâm, trọng điểm, u tiên các địa bàn biên giới, vùng
chiếu, tạo điều kiện cho các địa phơng bứt phá, tránh tình trạng đầu t dàn trải. Việc thực hiện các chơng trình, dự án về XĐGN nhất thiết phải có sự tham gia của ngời dân từ khâu khảo sát, lên kế hoạch đến khâu thực hiện, tránh áp đặt từ cấp trên.
Thứ t, tăng cờng đầu t cho công tác đào tạo nghề ở nhiều cấp độ khác
nhau phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật của ngời dân; quan tâm đến đào tạo, bồi dỡng nghề cho lao động nông thôn; đồng thời phải mở rộng các làng nghề truyền thống và tìm thị trờng đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp có nhiều lợi thế trong vùng nh thêu may thổ cẩm, đồ thủ công mỹ nghệ, rợu đặc sản San Lùng, gạo Sén Cù, tơng ớt...
Thứ năm, mở các lớp trung cấp, đại học tại chức thuộc các chuyên
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, luật... tại tỉnh cho đội ngũ cán bộ xã tại các huyện biên giới; mở rộng đào tạo cán bộ các huyện biên giới theo diện cử tuyển để tăng cờng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cho các huyện biên giới nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung.
Kết luận
Xóa đói, giảm nghèo ở nớc ta vẫn đang là vấn đề kinh tế- xã hội bức xúc đợc Đảng, Nhà nớc hết sức quan tâm và coi XĐGN toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển KT-XH, đồng thời là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nớc theo định hớng XHCN.
Qua 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách có hiệu quả và huy động đợc sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, các tầng lớp dân c trong xã hội, công tác XĐGN ở nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu. Với những cố gắng của Đảng bộ, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể và nhân dân, những năm qua công tác XĐGN ở 4 huyện biên giới tỉnh Lào Cai đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển KT-XH, giữ vững an ninh chính trị, chủ quyền biên giới quốc gia và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra hộ nghèo cuối năm 2005 (chuẩn giai đoạn 2006-2010), tỷ lệ đói nghèo chung của 4 huyện này còn cao (49,87%). Đây là một khó khăn mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các huyện biên giới phải cố gắng phấn đấu nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Quá trình nghiên cứu giúp chúng tôi nhận thức rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về đói nghèo và XĐGN; qua đó đánh giá đúng thực trạng công tác XĐGN tại 4 huyện biên giới, tìm ra nguyên nhân của các hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm sau 5 năm thực hiện công tác XĐGN; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện của các huyện biên giới nhằm thực hiện có hiệu quả công tác XĐGN trong những năm tiếp theo.
Công tác XĐGN ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai sẽ còn nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự quyết tâm của cả ngời dân, cộng đồng, các tổ chức KT-XH, của nhà nớc và từng gia đình, đặc biệt là sự lãnh đạo của Đảng, sự phối kết hợp đồng bộ của các ngành, các cấp, để trong thời gian tới công tác XĐGN đạt đợc kết quả cao hơn./.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo cáo kinh tế của Ngân hàng thế giới (1998), Việt Nam vợt lên thử
thách, Hà Nội.
2. Báo cáo phát triển Việt Nam 2000 (1999), Việt Nam tấn công đói
3. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Nghèo, Công ty in và Văn hóa phẩm, Hà Nội.
4. Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 (2004), Quản lý và điều hành, Công ty in và Văn hóa phẩm, Hà Nội.
5 Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN (2003), Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờng
niên 2002-2003, Hà Nội.
6. Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN (2004), Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờng
niên 2003-2004, Hà Nội.
7. Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN (2005), Việt Nam tăng trởng và giảm nghèo, Báo cáo thờng
niên 2004-2005, Hà Nội.
8. Ban dân tộc tỉnh Lào Cai (2005), Dự án ổn định dân c các xã biên giới
Việt - Trung tỉnh Lào Cai giai đoạn2005-2010.
9. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo chính trị của
BCH Đảng bộ tỉnh Lào Cai khóa XII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2005-2010.
10. TS. Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo đói và xóa đói,
giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (2004), Chính
sách đất đai cho tăng trởng và XĐGN, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà
Nội.
12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lợc toàn diện về
Tăng trởng và XĐGN, Nxb Bản đồ, Hà Nội.
13. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2004), Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo
năm 2004 tỉnh Lào Cai.
14 .
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hớng chiến lợc phát
triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội
15. Công ty cổ phần hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Lào Cai vận
hội mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2006), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai
năm 2005.
17. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Văn kiện chơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, giai đoạn 2006-2010(dự thảo).
18. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo phân tích số liệu mức sống
hộ gia đình năm 2004
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết TW5 khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng
sản toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
sản toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng
sản toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế- xã hội chủ yếu nhằm
XĐGN ở Hà Tĩnh, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
24 .
Sa Trọng Đàn (2000), Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá
trình chuyển sang cơ chế thị trờng, luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN ở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Huyện ủy Mờng Khơng(2005), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Đảng bộ huyện Mờng Khơng, trình Đại hội đại biểu lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2005-2010.
27. Huyện ủy Bảo Thắng (2005), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Đảng bộ huyện Bảo Thắng, trình Đại hội đại biểu lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2005-2010.
28. Huyện ủy Bát Xát (2005), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ
huyện Bát Xát, trình Đại hội đại biểu lần thứ XX, nhiệm kỳ 2005-2010.
29. Huyện ủy Si Ma Cai (2005), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Đảng bộ huyện Si Ma Cai, trình Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005-2010.
30. Hoàng Thị Hiền(2005), XĐGN đối với đồng bào dân tộc ít ngời tỉnh
Hòa Bình, thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học
viện Chính trị quốc Hồ Chí Minh, Hà Nội.
31. Khoa Kinh tế phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, chơng trình cử nhân
chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Khoa Kinh tế phát triển Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở nông
thôn Tây bắc nớc ta hiện nay. Đề tài nghiên cứu cấp bộ năm 2002- 2003.
33. Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34
.
Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh(2000) Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. PGS.TS Ngô Quang Minh(1999), Tác động của nhà nớc góp phần
XĐGN trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Nhóm hành động chống đói nghèo(2004), Lào Cai đánh giá nghèo đói
có sự tham gia của cộng đồng năm 2003, Nxb Thế giới, Hà Nội.
tham gia của cộng đồng tại Hà Giang năm 2003, Nxb Lao động -
xã hội, Hà Nội.
39. Nhóm hành động chống đói nghèo(2004), Đánh giá nghèo theo vùng
miền núi phía bắc năm 2003, Nxb Thế giới, Hà Nội.
40. Ngân hàng thế giới(2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới
2000/2001 tấn công đói nghèo, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.
41 .
Luật gia Hoàng Châu Giang(2005), Hỏi đáp pháp luật về chính sách
XĐGN hỗ trợ việc làm, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
42 .
PGS.TS Lê Phong Du (1999), Kinh tế thị trờng và sự phân hóa giàu
nghèo ở vùng dân tộc và miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43 .
GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển trờng
đại học kinh tế quốc dân, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
44 .
Sở Lao động- thơng binh xã hội tỉnh Lào Cai(2005), Báo cáo đánh giá
kết quả thực hiện đề án giải quyết việc làm năm 2001-2005 và ph- ơng hớng mục tiêu đến 2010.
45 .
Sở Lao động- thơng binh xã hội tỉnh Lào Cai(2006), Báo cáo tổng kết 5
năm thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN tỉnh Lào Cai.
46 .
Sở Lao động- thơng binh xã hội tỉnh Lạng Sơn(2006), Báo cáo tổng kết
5 năm thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN- việc làm giai đoạn 2001-2005.
47 .
Sở Lao động- thơng binh xã hội tỉnh Hà Giang(2006), Báo cáo tổng kết
chơng trình mực tiêu quốc gia XĐGN- việc làm giai đoạn 2001- 2005, phơng hớng giai đoạn 2006-2010.
48 .
Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo đánh giá kết quả
thực hiện đề án phát triển kinh tế cửa khẩu tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005 và một số nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2006-2010.
49 .
Tỉnh ủy Lào Cai (2004), Báo cáo tổng kết thực hiện chỉ thị số 45/CT-
TW(1994) của Ban bí th trung ơng Đảng về công tác ở vùng dân tộc Mông.
50. Thái Phúc Thành (2005), Những thách thức trong giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Tạp chí Lao động và xã hội số 262.
51. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo tổng kết quyết định số
143/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ.
52. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo đánh giá kết quả thực
hiện đề án XĐGN 4 năm 2001-2004.
53 ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2002), Đề án chơng trình phát triển kinh
tế cửa khẩu tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2001-2005-2010.
54 .
ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2006), Dự án phát triển kinh tế cửa
khẩu tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2006-2010.
55. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2005), Báo cáo đánh giá kết quả 4 năm
thực hiện đề án quy hoạch, sắp xếp lại dân c các xã vùng cao, biên giới, xã đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2001-2005.
đoạn 2006-2010 tỉnh Lào Cai.
57. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2004), Chiến lợc phát triển toàn diện
cho tăng trởng và XĐGN tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2004-2010, Xí
nghiệp in tỉnh Lào Cai.
58. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2005), Báo cáo tổng kết công tác điều
tra xác định hộ nghèo theo tiêu chí mới giai đoạn 2006-2010.
60. ủy ban dân tộc(2005), Chơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc
biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 20066-2010(ch- ơng trình 135 giai đoạn 2).
61. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2006), Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình
135 giai đoạn 1999-2005, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2006-2010.
62. ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2005), Đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc
thiểu số nghèo đời sống khó khăn tỉnh Lào Cai theo quyết định 134.
63. Văn phòng chơng trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo(1993), Báo cáo tại hội nghị chống đói nghèo, Băng Cốc.
Mở đầu...1 Danh mục tài liệu tham khảo...94