Cây công nghiệp 18,39 11,

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 47)

- Cây ăn quả 9,34 10,80

2. Chăn nuôi 24,52 27,56

- Gia súc 63,19 68,42

- Gia cầm 20,76 20,50

3. Dịch vụ nông hiệp 2,58 2,26

B. Cơ cấu sản xuất công nghiệp 100,00 100,00

* Theo cấp quản lý - Trung ơng 64,40 57,16 - Địa phơng 35,60 42,84 * Theo thành phần kinh tế - Nhà nớc 86,75 82,63 - Tập thể, t nhân 0,90 5,82 - Cá thể 12,35 11,39 - KT có vốn đầu t nớc ngoài 0,00 0,16

Về văn hóa xã hội: Giáo dục - đào tạo tiếp tục đợc mở rộng và phát

triển, đến hết năm 2005, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở 161/164 xã và 9/9 huyện, thành phố; 77 xã đạt chuẩn; 50% trờng lớp đợc kiên cố hóa. Công tác y tế có nhiều tiến bộ, công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân đợc cải thiện và ngày càng đợc khá hơn, nhất là đối với ng- ời nghèo. Mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố và tăng cờng, đã có 98% số xã đợc xây dựng trạm y tế từ cấp IV trở lên, toàn tỉnh có 72 xã và phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế đã có bác sỹ; 100% thôn bản có nhân viên y tế. Công tác dân số, gia đình trẻ em có bớc chuyển biến tích cực, bình quân hàng năm tỷ lệ sinh giảm xuống từ 0,7->1%. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao có bớc phát triển đáng kể, đến năm 2005 có 67% số hộ dân đợc xem truyền hình, 87% số hộ dân đợc nghe đài tiếng nói Việt Nam. Công tác giải quyết việc làm cho ngời lao động có nhiều cố gắng, 5 năm qua giải quyết việc làm mới cho 45.300 lao động, chất lợng lao động đợc nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 24,5% tổng số lao động [9, tr.9]. Mặc dù đạt đợc nhiều kết quả, song chất lợng giáo dục - đào tạo còn thấp, chất lợng phổ cập giáo dục ở một số nơi cha vững chắc. Mạng lới y tế cơ sở, nhất là ở thôn bản ở một số xã vừa thiếu, vừa yếu. Hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa - xã hội cha mạnh, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc khai thác cha tơng xứng với tiềm năng.

Đặc điểm về chính trị: Các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể và

nhân dân các dân tộc 4 huyện biên giới, chủ động xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh toàn diện, gắn với xây dựng thôn, bản an toàn, làm chủ, nhất là ở những địa bàn có tình hình phức tạp nh di dịch c tự do, theo đạo tin lành trái phép. Đồng thời, thực hiện tốt công tác quốc phòng, an ninh nhằm bảo đảm an ninh xã hội, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia. Công tác phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc và các xã biên giới đợc quan tâm, tổng số đảng viên của 4 huyện là 6.485 ngời, hiện nay 798 thôn bản đều có đảng viên, không còn tình trạng thôn bản trắng đảng viên. Đảng ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở quan tâm đúng mức đến công tác tuyên truyền, vận động bà con tin t- ởng và thực hiện đúng Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên, tình trạng ngời dân theo đạo Tin lành trái phép, di dịch c tự do vẫn xảy ra trên địa bàn các huyện biên giới. Tính đến ngày 31/12/2005 có 663 hộ, 4.019 khẩu thuộc 41 thôn, 12 xã của huyện Bảo Thắng, Bát Xát theo đạo Tin lành, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông (chiếm 99,2%).

Đặc điểm kinh tế: Những năm qua, kinh tế 4 huyện biên giới liên tục

tăng trởng, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực, tốc độ tăng trởng kinh tế tại 4 huyện trung bình đạt 9%, thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2005 là 3,25 triệu/ngời/năm. Để phân tích rõ đặc điểm kinh tế của từng huyện biên giới, tác giả xin đợc đánh giá cụ thể từng huyện.

Huyện Mờng Khơng: Là huyện biên giới có cửa khẩu quốc gia và nhiều

cửa khẩu tiểu ngạch với nớc bạn Trung Quốc. Những năm qua, đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Mờng Khơng đã có nhiều hoạt động thúc đẩy kinh tế phát triển và XĐGN. Tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình từ 2001 đến 2005 là 7%, thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 là 2.210.000đ/ngời. Trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, có nhiều tiến bộ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp đã hình thành khá rõ rệt, dựa trên những lợi thế của mình để lựa chọn, định hớng cho nhân dân sản xuất theo hớng phát triển hàng hóa. Huyện mạnh dạn đầu t cho nhân dân sản xuất từng vùng chuyên canh, hiện nay đã có 240 ha chuyên trồng dứa, 700ha trồng chè, 75% diện tích trồng ngô bằng các giống mới, 320 ha trồng lúa đặc sản Sén Cù. Đồng thời huyện còn chỉ đạo các xã vùng cao khí hậu mát mẻ, chuyên canh trồng và sản xuất tơng ớt, một đặc sản nổi tiếng đã đăng ký bản quyền cho sản phẩm nông nghiệp của Mờng Khơng. Tuy nhiên, việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông, lâm nghiệp còn chậm, mất cân đối, chỉ chú trọng vào trồng trọt còn chăn nuôi cha đợc quan tâm. Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng huyện Mờng Khơng tập trung vào công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến nông sản và xây dựng kết cấu hạ tầng cho các xã 135. Đến nay, toàn huyện có 13/16 xã đợc sử dụng điện lới quốc gia; 10 xã có điểm bu điện văn hóa xã; 15/16 xã có điện thoại với 919 máy; 16/16 xã có đờng ô tô đến trung tâm. Đối với các hoạt động dịch vụ, thơng mại tuy đã có nhiều thay đổi, song so với yêu cầu thực tiễn thì cha đáp ứng đợc. Phát huy lợi thế cửa khẩu quốc gia và các cửa khẩu tiểu ngạch giúp lu thông hàng hóa, tăng cờng các hoạt động thúc đẩy giao dịch thơng mại giữa các địa phơng 2 nớc, nguồn thu từ thuê xuất nhập khẩu đóng góp phần lớn vào nguồn thu ngân sách của huyện.

Bảng 2.4: Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp huyện Mờng Khơng [26, tr.2-3]

Chỉ tiêu Đơn vịtính 2000 2005 Mục tiêu2010

I. Cơ cấu lao động % 100 100 100

1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 91,1 89,6 87,12. Công nghiệp(cả XDCB) % 0,73 1,23 2,2 2. Công nghiệp(cả XDCB) % 0,73 1,23 2,2

3. Dịch vụ % 8,17 9,17 10,7

II. Cơ cấu kinh tế chung % 100 100 100

1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 61,86 61,01 602. Công nghiệp(cả XDCB) % 6,55 6,66 7 2. Công nghiệp(cả XDCB) % 6,55 6,66 7

3. Dịch vụ % 31,58 32,33 33

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w