I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế
1 Số hộ nghèo Hộ 3.48 0.228 50,03 2Tỷ lệ hộ nghèo %2.28,9443
2.2.3. Nguyên nhân đói nghèo của các huyện biên giớ
Đói nghèo của nhân dân các dân tộc 4 huyện biên giới tỉnh Lào Cai do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trong các nguyên nhân chủ quan, ngoài các nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân ngời nghèo nh thiếu kiến thức, lời lao động..., thì còn
có các nguyên nhân khác nh tập quán canh tác lạc hậu, hậu quả chiến tranh nặng nề, cơ chế chính sách cha phù hợp và đồng bộ đối với sản xuất, và phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc.v.v. Ngoài ra, đời sống của đồng bào còn chịu ảnh hởng nặng nề của các tác động khách quan nh điều kiện địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, thiếu đất sản xuất, cơ sở hạ tầng yếu kém, đờng giao thông, mạng lới thông tin và các dịch vụ xã hội khác cha đáp ứng yêu cầu. Đói nghèo tại các huyện biên giới không chỉ do nguyên nhân thuần túy từ kinh tế đa lại, mà đan xen cả những nguyên nhân xã hội. Từ kết quả đánh giá hộ nghèo năm 2004 (bảng 2.11), có thể phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới đói nghèo tại các huyện biên giới nh sau:
- Nghèo do thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn:
Trong giai đoạn hiện nay, kiến thức và kinh nghiệm làm ăn đóng vai trò quan trọng trong XĐGN, bởi vì mỗi hộ nông dân là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, tự chủ. Muốn thoát nghèo cần phải có tri thức, có hiểu biết ở mức độ nhất định để cụ thể, tiếp thu đợc khoa học, công nghệ mới, biết hạch toán kinh doanh và tổ chức sản xuất có hiệu quả. Những hộ nghèo ở các huyện biên giới, tập trung phần lớn ở đồng bào DTTS, hầu hết trình độ văn hóa thấp, thậm trí còn mũ chữ, tái mù chữ, sản xuất độc canh, kém hiệu quả. Khả năng tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ sản xuất đem lại thu nhập cao còn nhiều hạn chế. Mặc dù những năm qua, các ngành, các cấp đã tổ chức nhiều hoạt động nâng cao kiến thức sản xuất, chăn nuôi cho ngời nghèo thông qua các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, mỗi xã có một khuyến nông viên giúp đỡ nhân dân trong canh tác sản xuất, nhng hiệu quả của những hoạt động này còn cha cao. Vì vậy, tỷ nghèo hộ nghèo do nguyên nhân thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn chiếm tỷ lệ cao nhất. Huyện Mờng Khơng có tỷ lệ hộ nghèo do nguyên nhân này cao nhất trong 4 huyện biên giới và cũng là cao nhất so với toàn tỉnh, chiếm 70,5% hộ nghèo của huyện, kế đến là huyện Si Ma Cai, có 46, 4% hộ nghèo do nguyên nhân này. Còn 2 huyện Bát Xát, Bảo Thắng do có nhiều thuận lợi hơn trong giao thông đi lại và trình độ dân trí cao hơn, nên tỷ lệ hộ nghèo do nguyên nhân này thấp hơn.
- Nghèo do nhiều con, đông ngời ăn theo, thiếu lao động:
Do phong tục tập quán lạc hậu, t tởng trọng nam khinh nữ, nên nhiều gia đình dân tộc thiểu số có t tởng phải sinh con trai nối dõi tông đờng. Việc ít đợc tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình của các gia đình nghèo, dẫn tới các gia đình thờng đông con, nhiều ngời ăn nhng thiếu lao động chính. Theo
kết quả điều tra mức sống hộ dân c năm 2004 trên địa bàn Lào Cai, số nhân khẩu bình quân/hộ của các gia đình nghèo là 5,96 khẩu/hộ, riêng số nhân khẩu bình quân/hộ của các gia đình nghèo là ngời DTIN là 6,4ngời, trong đó lao động chính bình quân có 3ngời/hộ [18, tr.4]. Nh vậy, có thể thấy nguyên nhân nghèo do thiếu lao động là khá phổ biến tại các huyện biên giới, vì dân số các huyện này chiếm phần lớn là ngời DTIN. Tại 4 huyện biên giới dới 20% hộ nghèo có nguyên nhân từ thiếu lao động. Một ví dụ từ điều tra của Ngân hàng Thế Giới cho thấy rõ nguyên nhân này ở hộ nghèo ở tỉnh Lào Cai là:
Hiện gia đình ông Sài có 10 thành viên, bao gồm 2 vợ chồng ông Sài, 6 ngời con trai, 1 con dâu và 1 ngời cháu. 1 ngời con trai hiện đang trong tù ở Lào Cai do ăn trộm đồ bằng bạc. Đứa con lớn nhất của ông bà hiện không đợc đi học, tuy nhiên có vài đứa nhỏ tuổi hơn đã từng đợc học tiểu học. Cả gia đình hiện đang sống trong một ngôi nhà nhỏ bằng đất dựng tạm bợ, không có cột đỡ mái. Trong nhà có rất ít đồ đạc, tài sản chỉ có 1 nồi nấu bếp, một con dao, ba cái giờng đóng sơ sài từ gỗ mảnh, một chạn đựng thức ăn có lới, một cái thang và một cái cối đá để xay ngô. Cả nhà không hề có lấy một cái bếp lò, bàn ghế học... Bọn trẻ phải bỏ học từ sớm vì chúng phải giúp đỡ bố mẹ lao động. Tuy nhiên, một ngời con trai của hai ông bà đợc một gia đình hàng xóm thuê chăn trâu trong 3 năm. Gia đình sẽ nuôi anh con trai và trả trớc cho gia đình ông Sài một con lợn con trị giá 150.000đ [2, tr.12].
- Nghèo do thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm:
Đất sản xuất hiện nay đang bị thu hẹp dần, ở các vùng thị trấn, thị tứ tốc độ đô thị hóa cao, nhiều vùng đất sản xuất đợc đa vào quy hoạch khu công nghiệp, khu dân c. Do trình độ học vấn thấp nên việc tìm kiếm việc làm của các hộ nghèo rất khó khăn. Còn ở vùng nông thôn miền núi, biên giới đất sản xuất ngày càng bạc màu, đất xấu, dốc và nhiều đá, thậm trí nhiều nơi không thể canh tác đợc. Thực tế từ các huyện biên giới cho thấy, diện tích đất sản xuất ở các huyện này chỉ trồng ngô, đậu tơng là chủ yếu, diện tích trồng lúa n- ơng, lúa nớc là rất thấp. Nên năng suất, hiệu quả kinh tế không cao, bên cạnh đó tại một số xã tuy có đất nhng lại rất thiếu nớc tới tiêu nên cùng không sản xuất đợc. Tỉnh Lào Cai đã có một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào DTIN thông qua hỗ trợ tiền khai hoang đất, hỗ trợ đồng bào chuyển từ vùng cao thiếu đất sản xuất, đất bạc màu, xuống vùng thấp sinh sống, rà soát bom mìn tại các vùng ven biên giới để di dân tới sinh sống và sản xuất. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ đói nghèo do nguyên nhân thiếu đất sản xuất vẫn chiếm tỷ lệ
cao, chỉ đứng sau nguyên nhân thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn. Huyện biên giới có tỷ lệ hộ nghèo do nguyên nhân thiếu đất sản xuất cao nhất là huyện Bảo Thắng, chiếm 44,1%, sau đó là Si Ma Cai (42,32%), thấp nhất là huyện Mờng Khơng (28,2%).
- Nghèo do thiếu vốn hoặc sử dụng nguồn vốn vay cha có hiệu quả:
Hiện nay các hộ nghèo có nhu cầu rất lớn về vốn để đầu t vào sản xuất, nhng trên thực tế số vốn đợc vay qua Ngân hàng chính sách xã hội thì thấp, thời gian vay ngắn. Đây là một vấn đề bất cập trong cơ chế vay vốn: ngời nghèo thì thiếu vốn, Ngân hàng chính sách thì thừa vốn. Bên cạnh đó nhiều khi thời gian cho vay vốn không trùng với thời điểm mùa vụ sản xuất, nên hiệu quả đồng vốn vay không cao, dễ dẫn tới sử dụng đồng vốn sai mục đích. Nhiều hộ nghèo tuy đợc vay vốn nhng không biết sử dụng nh thế nào cho hiệu quả, không biết chọn mô hình nào để đầu t. Vì thế, tỷ lệ hộ nghèo do thiếu vốn hoặc sử dụng vốn không có hiệu quả cao nhất là huyện Mờng Khơng (48,4%), kế đến là Bát Xát: (41,2%).
- Nghèo do gia đình có ngời đau ốm tàn tật: Những gia đình có ngời ốm đau bệnh tật phải đầu t nhiều tiền của vào thuốc thang, mất nhiều thời gian chăm sóc ngời bệnh, phải vay mợn tiền để chạy chữa nên đã nghèo lại càng nghèo thêm. Nhà nớc đã có Quyết định 139/CP về khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo, nhng trên thực tế ngời nghèo vẫn phải chi phí cho những đợt có ngời ốm đau. Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo do nguyên nhân này ở các huyện biên giới không cao nhng chúng ta cần có những biện pháp để dần giải quyết đợc vấn đề nay.
- Nguyên nhân khác: Ngoài những nguyên nhân cơ bản nêu trên, sự
nghèo đói của các hộ nghèo ở Lào Cai còn do những nguyên nhân khác. Nh cơ chế chính sách và sự phân cấp quản lý của Nhà nớc đối với công tác XĐGN còn nhiều bất cập, cán bộ làm công tác XĐGN ở các cấp còn thiếu về số lợng và yếu về chất lợng, tại tuyến xã, cán bộ làm công tác XĐGN chủ yếu kiêm nhiệm, trình độ học vấn thấp, cha chủ động trong công việc, do đó ảnh hởng lớn tới công tác XĐGN ở cơ sở. Bên cạnh đó, việc đầu t nhiều chơng trình, dự án cho vùng nghèo, xã nghèo, ngời nghèo, bên cạnh tác dụng tích cực cũng có tác động tiêu cực tới một bộ phận nhân dân, làm cho họ có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nớc, thâm trí có ngời không muốn thoát nghèo để đợc hởng những chính sách u đãi của nhà nớc. Đây là một thực tiễn đang diễn ra,
cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận động cho ngời dân hiểu, thay đổi nếp nghĩ và bản thân họ phải tự nỗ lực cố gắng vơn lên thoát khỏi đói, nghèo.
Bảng 2.11: Phân tích tỷ lệ hộ nghèo năm 2004 theo nguyên nhân [13, tr.14] Huyện Tổng số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo (%)
Nguyên nhân chính của hộ nghèo(%) Thiếu kinh nghiệm Đông ngời ăn theo Thiếu đất sản xuất Thiếu lao động Mắc tệ nạn xã hội Thiếu vốn đauốm tàn tật Mờng Kh- ơng 1451 16,32 70,5 20,33 28,2 10,6 3,0 48,4 5,4 Si Ma Cai 931 19,7 46,4 23,8 42,32 10,3 0,6 31,8 2,9 Bát Xát 1063 8,97 26,8 21 37,8 10,8 27,75 41,2 8,5 Bảo Thắng 2201 9,68 40,8 19,6 44,1 13,3 2,6 27,1 21,3