Phát triển mạng lới an sinh xã hội, trợ giúp các đối tợng yếu thế, đối tợng gặp hoàn cảnh khó khăn

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 80)

I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế

1 Số hộ nghèo Hộ 3.48 0.228 50,03 2Tỷ lệ hộ nghèo %2.28,9443

3.2.1.2. Phát triển mạng lới an sinh xã hội, trợ giúp các đối tợng yếu thế, đối tợng gặp hoàn cảnh khó khăn

thế, đối tợng gặp hoàn cảnh khó khăn

ở vùng miền núi, biên giới mật độ dân số tha thớt, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội yếu kém, điều kiện học tập, chăm sóc y tế cho cộng đồng dân c khó khăn và điều kiện sống, phong tục tập quán các dân tộc khác nhau. Vì vậy,việc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn bản gặp nhiều khó khăn.

Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế gắn với XĐGN bảo đảm an sinh xã hội, có điều kiện hỗ trợ các đối tợng yếu thế, gặp hoàn cảnh khó khăn, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn miền núi

theo hớng xóa bỏ triệt để hiện tợng du canh du c, hình thành các cụm dân c nông thôn phát triển bền vững, bảo đảm chất lợng môi trờng sống; tạo lập mạng lới an sinh xã hội thông qua hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; thực hiện định canh định c thông qua việc thực hiện quy hoạch, sắp xếp bố trí lại dân c ở các xã vùng cao, biên giới, các xã đặc biệt khó khăn để ổn định sản xuất và đời sống cho ngời dân.

Thứ hai, phát triển mạng lới trờng lớp, cơ sở giáo dục phù hợp với nhu

cầu của nhân dân và đặc điểm KT-XH của mỗi địa phơng; thực hiện triệt để chủ trơng không thu học phí, không thu tiền xây dựng nhà trờng và tiền học thêm dới bất kỳ hình thức nào; cung cấp sách giáo khoa, vở viết cho tất cả học sinh từ lớp 9 trở xuống đối với mọi học sinh ở các huyện biên giới; củng cố và phát triển hệ thống trờng nội trú dân nuôi ở trờng xã hoặc cụm xã để đón nhận học sinh các thôn bản lẻ ở xa trung tâm xã về học; tăng quy mô tuyển sinh vào các trờng dân tộc nội trú huyện, tỉnh; tăng tỷ lệ tuyển sinh các em gái vào học trong các trờng nội trú; mở rộng đối tợng xóa mù chữ đến dới 40 tuổi; đồng thời quan tâm đào tạo nghề cho ngời nghèo, tập trung đào tạo nghề ngắn hạn trong nông thôn nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cho ngời lao động, đặc biệt là chuyển giao công nghệ sinh học trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm; đào tạo nghề để khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống nh nghề thêu dệt thổ cẩm, nghề đan lát, rèn đúc,...

Thứ ba, đầu t phát triển các cơ sở y tế xã, thôn bản có đủ điều kiện

chữa các loại bênh thông thờng và cấp cứu sơ bộ các trờng hợp khẩn cấp để chuyển lên tuyến trên; có chính sách đãi ngộ thích hợp để khuyến khích cán bộ y tế làm việc cho khu vực miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa còn thiếu

cán bộ y tế; cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các hộ nghèo, hỗ trợ một phần tiền ăn cho bệnh nhân nghèo mắc bệnh nặng, điều trị nội trú lâu dài tại các cơ sở khám chữa bệnh từ phòng khám khu vực trở lên; tăng cờng y tế dự phòng để ngăn chặn các bệnh thờng gặp ở những vùng này nh sốt rét, lao phổi, bớu cổ... tạo mọi điều kiện để ngời ốm đợc chữa bệnh theo bệnh án trên cơ sở đó góp phần xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan.

Thứ t, thực hiện triệt để chơng trình 135 đối với các xã nghèo, xã biên

giới để nhân dân có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống cả về vật chất, văn hóa và tinh thần, đợc tiếp cận và thụ hởng các điều kiện môi trờng sống đầy đủ và tốt hơn.

Thứ năm, thực hiện tốt chơng trình phòng chống, giảm nhẹ thiên tai,

công tác cứu hộ, cứu nạn và các chính sách trợ giúp đối với những ngời bị rủi ro do thiên tai, hỏa hoạn; kịp thời ra soát, quy hoạch sắp xếp đa dân ra khỏi vùng nguy hiểm có nguy cơ sạt lở đất, lũ cuốn... Duy trì và phát huy hiệu quả các quỹ phòng, chống, phục hồi thiên tai, quỹ cứu đói, quỹ vì ngời nghèo...

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w