Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm xóa đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 81)

I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế

3.2.2.1.Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm xóa đói giảm nghèo

1 Số hộ nghèo Hộ 3.48 0.228 50,03 2Tỷ lệ hộ nghèo %2.28,9443

3.2.2.1.Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhằm xóa đói giảm nghèo

giảm nghèo

Quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa tập trung bằng các giống mới có năng suất, chất lợng cao phù hợp với điều kiện sinh thái và nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc và nớc ngoài, trớc hết ở các huyện lân cận phía Trung Quốc. Cụ thể là: tập trung cải tạo giống, kỹ thuật trồng chè ở huyện Bảo Thắng và huyện Bát Xát; phát triển mạnh cây lúa, ngô ở các huyện Mờng Khơng, Si Ma Cai và Bát Xát; cây ăn quả, cây dợc liệu, cây đậu tơng, cây công nghiệp ở các huyện Mờng Khơng và Bát Xát; phát triển chăn nuôi tập trung đại gia súc ở các huyện Mờng Khơng và Si Ma Cai, đặc biệt khai thác thế mạnh về nuôi trồng thủy sản ở huyện Bảo Thắng theo hớng sản xuất công nghiệp và bán công nghiệp. Đây là thế mạnh, là tiềm năng tại chỗ nếu đầu t đúng về vốn, kỹ thuật, giống mới với lao động tại chỗ đợc chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, nhất định sẽ tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, góp phần tích cực vào XĐGN và nhất định sẽ thoát nghèo vơn lên làm giàu trên vùng cao, biên giới.

Tăng cờng công tác khuyến nông, nhất là khuyến nông cơ sở để đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; bố trí cán bộ khuyến nông chuyên trách tại xã, có trình độ từ trung cấp nông nghiệp trở lên; xây dựng mạng lới khuyến nông tự nguyện thôn bản, u tiên cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới; tăng cờng đổi mới phơng pháp chuyển giao kỹ thuật cho nông dân thông qua tập huấn trên đồng ruộng với phơng châm mỗi cán bộ khuyến nông ở thôn, xã là một nông dân giỏi.

Một phần của tài liệu xóa đói, giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 81)