I. Các chỉ tiêu cấu kinh tế
3 GDP bình quân đầu ng-
ời/năm(Giá hiện hành) Tr.đồng 2.665 4.538 10,166
Đặc điểm văn hóa - xã hội: Tại 4 huyện biên giới tỉnh Lào Cai, sự nghiệp
giáo dục - đào tạo có nhiều bớc phát triển cả về quy mô và chất lợng, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học đợc quan tâm đầu t xây dựng, 100% thôn bản đã có trờng học; tỷ lệ huy động trẻ đến trờng trên 90%; có 124 trờng bán trú dân nuôi. Công tác y tế, dân số, và khám chữa bệnh cho nhân dân đợc quan tâm thờng xuyên, mạng lới y tế cơ sở không ngừng đợc củng cố, 100% thôn bản có y tế thôn bản, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 2%, tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em còn 32%. Các hoạt động văn hóa, thông tin không ngừng phát triển, hiện nay 52% hộ dân đợc xem truyền hình, 82% hộ dân đợc nghe đài tiếng nói Việt Nam, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao đợc duy trì đều đặn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc. Tuy nhiên, hiện nay tại 4 huyện biên giới tỷ lệ mù chữ và tái mù chiếm khá cao ở đối tợng là lao động chính, tập trung phần lớn ở phụ nữ ngời dân tộc thiểu số, cơ sở vật chất tại các trờng thôn bản còn rất khó khăn, trình độ cán bộ y tế thôn bản, trạm y tế xã khá thấp, ảnh hởng lớn tới việc khám chữa bệnh cho nhân dân.
Qua đánh giá các điều kiện tự nhiên cũng nh tình hình chính trị kinh tế xã hội, có thể nhận thấy các huyện biên giới có những lợi thế và khó khăn nh sau:
Lợi thế: Ngày nay, khi xu thế hội nhập và phát triển là tất yếu thì 203,5
km đờng biên giới giáp Trung Quốc với 01 cửa khẩu quốc tế, 01 cửa khẩu quốc gia cùng nhiều lối mở truyền thống, là những điều kiện hết sức thuận lợi cho giao lu hợp tác cùng phát triển, đặt 4 huyện biên giới nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung trớc vận hội mới.
Trên địa bàn 4 huyện biên giới có 01 cửa khẩu quốc gia Mờng Khơng, và một số lối mở truyền thống nh lối mở Na Mo(xã Bản Phiệt - Bảo Thắng) lối mở Quang Kim, Bản Vợc (xã Bản Vợc, xã Quan Kim huyện Bát Xát), lối mở Lồ Cố Nhin (xã Pha Long huyện Mờng Khơng), lối mở Hóa Ch Phùng (xã Si Ma Cai huyện Si Ma Cai)... Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lu hàng hóa giữa các địa phơng của 2 nớc, thúc đẩy phát triển kinh tế trong vùng, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN.
Bốn huyện biên giới tỉnh Lào Cai đều là những huyện rất khó khăn của tỉnh, nên đợc hởng nhiều chính sách u đãi đầu t phát triển. Đến nay kết cấu hạ tầng KT- XH, cơ sở hạ tầng các huyện đã có bớc phát triển mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu phát triển KH-XH, XĐGN giai đoạn tiếp theo.
Khó khăn: Tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định trong phát triển kinh
tế, song nhìn chung điểm xuất phát về kinh tế của các huyện biên giới rất thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống thủy lợi, điện, nớc sinh hoạt, giao thông nông thôn..., còn nhiều khó khăn. Đây sẽ là những trở ngại lớn cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch trong những năm tiếp theo.
Địa hình những huyện này chủ yếu là đồi núi cao nên diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 14% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất trồng cây lơng thực nh ngô, lúa chỉ chiếm 30,38% diện tích đất nông nghiệp, và chủ yếu là trồng ngô 1 vụ, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, năng suất thấp, giá trị kinh tế không cao. Bên cạnh đó việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại những huyện này ít có chuyển biến tích cực, một phần do trình độ dân trí thấp, một phần do cha đợc sự quan tâm đúng mức của các ngành chức năng.
Tiềm lực kinh tế kỹ thuật nhỏ yếu, nền sản xuất vẫn mang tính tự cung tự cấp. Thu nhập của đại bộ phận nhân dân thấp, tích lũy không nhiều, do đó khả năng huy động các nguồn lực trong dân hạn chế. Đời sống đồng bào các huyện biên giới còn rất khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, dân c sống tha
thớt trên các đồi núi cao. Tại các huyện này tập trung phần lớn các dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó phần lớn là dân tộc Mông, Dao, Hà Nhì... Đây là những dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, sống tại những địa bàn khó khăn, giáp biên giới, trình độ dân trí thấp. Tất cả những đặc điểm này ảnh hởng không nhỏ đến phát triển KT-XH và XĐGN trong những năm tới.
2.2. Thực trạng và nguyên nhân nghèo đói của các huyệnbiên giới tỉnh Lào Cai biên giới tỉnh Lào Cai
2.2.1. Đánh giá tổng quan về thực trạng nghèo đói ở tỉnh Lào Cai
Việc phân tích một số đặc điểm tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh Lào Cai cho thấy: bên cạnh những điều kiện tơng đối thuận lợi về nhiều phơng diện, Lào Cai có tốc độ tăng trởng kinh tế cao..., nhng tỷ lệ đói nghèo còn khá cao so với cả nớc.
Năm 1991, khi mới tái thành lập tỉnh, Lào Cai tỷ lệ đói nghèo là 54,8% (đói chiếm tới 31%). Chính quyền và nhân dân địa phơng đã có nhiều cố gắng trong công tác XĐGN. Năm 1995 tỷ lệ đói nghèo là 33,75% (đói 15%), đến năm 2001điều tra theo chuẩn mới (chuẩn đói nghèo giai đoạn 2001-2005%) tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 29,96%, đến năm 2005 chỉ còn 6,94%. Nh vậy, theo chuẩn nghèo đói giai đoạn này, thì tỷ lệ hộ đói nghèo toàn tỉnh giảm nhanh từ 29,96% xuống còn 6,94 %, bình quân mỗi năm giảm gần 5%. [45, tr.4].
Với chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, theo quyết định 170/2005/QĐ- TTg ngày 8/7/2005, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Lào Cai là 43,01%, cao gần gấp đôi tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc. Trong đó có 5/9 huyện, thành phố tỷ lệ hộ nghèo trên 50%, tập trung chủ yếu ở các huyện biên giới, đặc biệt huyện biên giới Si Ma Cai tỷ lệ đói nghèo lên tới 73,09%.
Do đặc điểm tự nhiên và các yếu tố kinh tế xã hội tác động, nên sự phân bố các hộ nghèo ở tỉnh Lào Cai có những điểm khác biệt: hộ nghèo ở nông thôn chiếm 94,22% so tổng số hộ nghèo, hộ nghèo là ngời DTIN chiếm 84,6% so tổng số hộ nghèo, hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn chiếm 78,1% so tổng số hộ nghèo. Nếu xét theo tiêu chí giới thì số hộ có chủ hộ là nữ là 5.154 hộ [56, tr.8].
Là một tỉnh thuần nông nghiệp, ngời dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nhng do trình độ dân trí thấp, thiếu kiến thức, phơng thức canh tác lạc hậu nên thu nhập của các hộ nghèo rất thấp. ở nông thôn: 51,97% hộ nghèo có thu nhập bình quân nhân khẩu từ 120.000đ/tháng trở xuống; 48,03%
hộ nghèo, thu nhập bình quân nhân khẩu từ 120.000đ đến 200.000đ/tháng. Còn ở thành thị có 31,9% hộ nghèo thu nhập bình quân nhân khẩu từ 150.000 trở xuống, 68,1% hộ nghèo có thu nhập bình quân nhân khẩu từ 150.000đ đến 260.000đ/tháng.
Do địa hình tỉnh Lào Cai chủ yếu là đồi núi dốc, nên diện tích đất nông nghiệp canh tác chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số diện tích tự nhiên, vì vậy có 10.675 hộ nghèo (chiếm 21,3%) không có hoặc thiếu đất sản xuất, những hộ này tập trung ở các huyện vùng cao, biên giới. Các hộ nghèo thờng rất ít tài sản, tài sản có giá trị hầu nh không có, nhà ở chủ yếu là tranh tre nứa, nhà bán kiên cố chiếm tỷ lệ rất thấp, hiện nay còn 13.755 hộ nghèo (27,45%) không có hoặc đang ở nhà tạm(phụ lục 3). Tỷ lệ hộ nghèo đợc sử dụng điện còn quá thấp, chiếm 50,25% tổng số hộ nghèo và bằng 19,6% tổng số hộ trên địa bàn, tỷ lệ hộ nghèo đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh chiếm 23,82% so với tổng số hộ nghèo và chiếm 9,25% tổng số hộ trên địa bàn [56, tr.9].
Tình trạng đói nghèo ở Lào Cai do nhiều nguyên nhân gây ra, trớc hết phải kể đến các nhóm nguyên nhân: thiếu kinh nghiệm làm ăn, đông ngời ăn theo, thiếu đất sản xuất, thiếu lao động, thiếu vốn, hay do lời lao động. Theo điều tra năm 2005, nguyên nhân thiếu kinh nghiệm làm ăn chiếm 43,51%, thiếu đất sản xuất chiếm 40,47%...(Phụ lục 1)Thực trạng trên, đang đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho đảng bộ, chính quyền, các ban ngành đoàn thể trong tỉnh tìm ra các giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện địa phơng, và chính bản thân ngời nghèo phải có ý chí phấn đấu vơn lên thoát khỏi đói nghèo. Có nh vậy, công tác XĐGN của tỉnh Lào Cai trong những năm tiếp theo mới đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp hơn.
2.2.2. Thực trạng đói nghèo của các huyện biên giới
Ngay sau khi tỉnh đợc tái thành lập, đảng bộ và chính quyền tỉnh Lào Cai, đã đề ra một số chủ trơng, chính sách u tiên phát triển kinh tế các huyện biên giới, vì đây là địa bàn vừa có ý nghĩa về phát triển kinh tế, vừa có ý nghĩa về chính trị, an ninh quốc phòng của tỉnh và của cả quốc gia. Vì vậy, bên cạnh việc thực hiện có hiệu quả các chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế và XĐGN, tỉnh Lào Cai còn đề ra một số chính sách nhằm phát triển kinh tế và XĐGN cho toàn tỉnh nói chung và các huyện biên giới nói riêng.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XII đã đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 cơ bản không còn hộ đói kinh niên, giảm tỷ lệ
hộ nghèo xuống dới 15%, bình quân mỗi năm giảm 3%. Để thực hiện đợc mục tiêu này, tỉnh Lào Cai đã xây dựng đề án XĐGN thực hiện trong 5 năm (2001-2005), đầu t nhân lực, nguồn lực để thực hiện có hiệu quả đề án, trong đó có nhiều mục tiêu u tiên XĐGN tại các huyện biên giới. Theo số liệu điều tra năm 2002, tổng số hộ nghèo đói 4 huyện biên giới là 9.777 hộ, chiếm 52,11% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh, đến năm 2004 còn 5646 hộ chiếm 55,2% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh. Điều tra theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, tổng số hộ nghèo 4 huyện biên giới là 24.417 hộ chiếm 48,73% tổng số hộ nghèo trong toàn tỉnh. Trong đó, hộ nghèo ở nông thôn là 22.685 hộ, hộ nghèo thuộc diện chính sách là 174 hộ. Dới đây là những biểu hiện chủ yếu về tình hình đói nghèo và XĐGN ở các huyện biên giới tỉnh Lào Cai [58, tr.8].
Đói nghèo theo khu vực: Do đặc điểm tự nhiên và các yếu tố KT- XH tác động, sự phân bố các hộ nghèo đói tại 4 huyện biên giới có đặc thù riêng so với các huyện nội địa trong tỉnh. Năm 2005, tổng số hộ nghèo thành thị của 4 huyện biên giới là 1.732 hộ, chiếm 7,09% tổng số hộ nghèo 4 huyện, số hộ nghèo ở nông thôn chiếm 92,91%. Đặc biệt, huyện Si Ma Cai và huyện Mờng Khơng có 100% hộ nghèo ở nông thôn. Những hộ nghèo này tập trung tại các xã đặc biệt khó khăn, các xã giáp biên giới. Hiện nay, nhiều thôn bản giáp biên giới 100% hộ trong thôn bản là hộ nghèo. Đây thực sự là một bài toán khó trong công tác XĐGN những năm tiếp theo. Huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là huyện Si Ma Cai: 73,90%; đây là huyện cách trung tâm tỉnh 100km, có 3/13 xã giáp biên giới, 82,5% dân số trong huyện là đồng bào dân tộc Mông; Huyện có tỷ lệ nghèo cao thứ 2 là huyện Mờng Khơng: 63,37%, cách trung tâm tỉnh 50km, có 9/16 xã giáp biên giới, 43,1 % dân số trong huyện là đồng bào dân tộc Mông. Huyện có tỷ lệ hộ nghèo 50,43% là huyện Bát Xát, có 10/23 xã giáp biên giới, 28% dân số trong huyện là đồng bào dân tộc Mông; Huyện có tỷ lệ nghèo thấp nhất trong 4 huyện biên giới là huyện Bảo Thắng: 39,05%, có 1/15 xã giáp biên giới, đây là huyện vùng thấp, có tỷ lệ dân số là ngời dân tộc thiểu số thấp, cơ sở hạ tầng phát triển, địa hình bằng phẳng, trình độ dân trí cao hơn, do đó có nhiều tiến bộ hơn trong công tác XĐGN.
Bảng 2.8: Tình hình nghèo đói theo khu vực năm 2005 [58, tr.4]
(theo chuẩn giai đoạn 2006-2010)
Huyện Tổng số hộ trên địa bàn (hộ) Tổng số hộ nghèo trên địa bàn (hộ) Số hộ nghèo thành thị (hộ) Số hộ nghèo nông thôn (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo chung trên địa bàn (%) Huyện Si Ma Cai 4.790 3.540 0 3.540 73,90 Huyện Mờng Khơng 9.154 5.801 0 5.801 63,37 Huyện Bát Xát 12.322 6.214 97 6.117 50,43 Huyện Bảo Thắng 22.694 8.862 1.635 7.227 39,05 Chung 4 huyện 48.960 24.417 1732 22.685 49,87
Đói nghèo theo thành phần dân tộc: Do tập quán canh tác, phong tục và
điều kiện sinh sống của các dân tộc trong các huyện biên giới khác nhau, nên mức độ nghèo và tỷ lệ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số các huyện cũng có nhiều điểm khác nhau (bảng 2.9). Năm 2004, trong số 10.228 hộ nghèo toàn tỉnh có 8.974 hộ nghèo là ngời dân tộc thiểu số, chiếm 87,7% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh. Tại 4 huyện biên giới, tỷ lệ hộ nghèo là ngời dân tộc thiểu số còn chiếm tỷ lệ cao hơn; trong 5646 hộ nghèo, có 4701 hộ nghèo là ngời DTIN, chiếm tỷ lệ 83,26% tổng số hộ nghèo 4 huyện và chiếm 52,38% hộ nghèo DTIN toàn tỉnh. Tỷ lệ hộ nghèo DTIN cao hơn rất nhiều so với hộ nghèo ngời Kinh trên cùng địa bàn, 945 hộ chiếm 16,74% tổng số hộ nghèo 4 huyện.
Bảng 2.9: Tổng hợp tình hình hộ nghèo theo dân tộc (Từ năm 2003-2005) [45, tr.8]
TT Chỉ tiêu Đơn vịtính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005(tiêuchí mới)
1 Số hộ nghèo Hộ 13.418 10.228 50,1032 Tỷ lệ hộ nghèo % 12.2 8,94 43.01