Hoạt động thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 43 - 49)

2.1.2.4 .Dịch vụ Ngõn hàng

2.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ

2.2.2.1. Hoạt động thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế

Tuy Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó chấp nhận thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế từ những năm 1990, nhưng Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội mới chỉ triển khai hoạt động thanh toỏn thẻ từ năm 2002 trở lại đõy. Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội mới chỉ thực sự gia nhập vào thị trường thẻ trong

vũng 4 năm trở lại đõy nhưng doanh số thanh toỏn thẻ đó tăng liờn tục qua cỏc năm. Hiện nay, Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội đang làm đại lý thanh toỏn cho cỏc loại thẻ là: Visa, Master Card, JCB (của Nhật), Amex (của American Express) và Dinner Club. Trong đú Amex, JCB và Dinner Club là cỏc loại thẻ cao cấp.

Năm 2004 Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội đó phỏt hành khoảng 804 thẻ tớn dụng quốc tế cỏc loại và năm 2005 thỡ số thẻ phỏt hành lờn tới 1065 thẻ, tăng trưởng 32,5% so với năm 2004.

Bảng 2.1 : Tỡnh hỡnh thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế

Đơn vị: Nghỡn USD

Doanh thu thanh

toỏn thẻ Năm 2003 2004 % so với năm 2003 2005 % so với năm 2004 Visa 1000 1100 110% 1200 109% Master Card 306 438,345 143,25% 505 115,43% Amex 124 135,136 109% 160,9 119% JCB 30,5 34,292 112,4% 56 163,3% Dinner Club 0,42 1 238% 0,1 10% Tổng doanh số 1460,92 1708,773 117% 1923 112,5%

( Nguồn: Phũng thanh toỏn thẻ ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội)

Năm 2003 tổng doanh số thanh toỏn thẻ quốc tế của Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội là 1406,92 nghỡn USD, đến năm 2004 là 1708,773 nghỡn USD tăng 17% so với năm 2003, đến năm 2005 là 1923 nghỡn USD tăng trưởng 12,5% so với năm 2004.

(Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 2.1)

Dựa vào biểu đồ ta thấy doanh số thanh toỏn thẻ quốc tế qua cỏc năm đều tăng, năm 2004 tăng 17% so với năm 2003 và năm 2005 tăng 12,5% so với năm 2004.

Giai đoạn 2004 - 2005 tăng trưởng ớt hơn so với giai đoạn 2003 - 2004 là do cú sự sụt giảm trong doanh thu thanh toỏn của thẻ Dinner Club.

Năm 2003, 2004 tuy cú dịch Sars và chiến tranh nhưng năm 2004 doanh thu thanh toỏn thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội vẫn tăng đỏng kể vỡ năm 2004 thủ đụ Hà Nội cú nhiều sự kiện nổi bật thu hỳt được khỏch du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt trong năm 2004 thẻ Dinner Club được giới thiệu rộng rói tới khỏch hàng cao cấp (đõy là loại thẻ chỉ dành riờng cho cỏc khỏch hàng cao cấp, cỏc VIP), do đú doanh thu thanh toỏn thẻ Dinner Club năm 2004 lờn tới 1000 USD. Nhưng thẻ Dinner Club cú hạn mức tớn dụng cao, đồng thời phớ phỏt hành và phớ thanh toỏn lớn, phớ duy trỡ thẻ cao, do đú năm 2005 doanh thu thanh toỏn thẻ này giảm xuống chỉ cũn ở mức 100 USD,

làm cho mức doanh thu thẻ năm 2005 tăng trưởng khụng cao và thấp hơn mức tăng trưởng của năm 2004.

(Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 2.1)

Đối với cỏc thẻ Visa, Master Card, Amex, JCB, thỡ cú sự tăng trưởng liờn tục.

Với Master Card, năm 2003 doanh số thanh toỏn thẻ là 306 nghỡn USD, đến năm 2004 là 438,245 nghỡn USD tăng 43,25% so với năm 2003 và sang năm 2005 thỡ tăng lờn 506 nghỡn USD tăng trưởng 15,43% so với năm 2004.

Với Visa, năm 2003 doanh số thanh toỏn thẻ là 1000 nghỡn USD, đến năm 2004 doanh số thanh toỏn thẻ này tăng lờn 1100 nghỡn USD, tăng 10% so với năm 2003 và đến năm 2005 thỡ tăng lờn 1200 nghỡn USD, tăng trưởng 9% so với năm 2004.

Với thẻ Amex, năm 2003 doanh thu thanh toỏn thẻ là 124 ngỡn USD, đến năm 2004 tăng lờn 135,136 nghỡn USD, tăng trưởng 9% so với năm 2003 và đến năm 2005 thỡ tăng lờn 160,9 nghỡn USD, tăng trưởng 19% so với năm 2004.

Riờng đối với JCB thỡ mức tăng trưởng cú ớt hơn. Năm 2003 doanh thu thanh toỏn thẻ JCB là 30,5 nghỡn USD, đến năm 2004 tăng lờn 34,292 nghỡn USD, tăng trưởng 12,4% so với năm 2003, đến năm 2005 thỡ tăng lờn 56 nghỡn USD, tăng trưởng 63,3% so với năm 2004.

Cú thể nhận thấy rằng, trong năm 2005 doanh thu thanh toỏn thẻ JCB là tăng mạnh nhất, mức tăng trưởng là 63,3% so với năm 2004, kế tiếp là Amex, Master Card, Visa,. Tuy nhiờn thẻ cú doanh số thanh toỏn lớn nhất vẫn là Visa với 1200 nghỡn USD, tiếp đú là Master Card với 506 nghỡn USD, Amex với 160,9 nghỡn USD, JCB với 56 nghỡn USD và cuối cựng là Dinner Club với 100 USD. Chớnh vỡ JCB và Dinner Club là 2 loại thẻ cao cấp, chỉ dành cho cỏc VIP,dành cho những người cú mức thu nhập cao, dành cho những doanh nhõn thành đạt nờn doanh thu thanh toỏn của 2 loại thẻ này chỉ đạt được ở mức giới hạn, mức tăng trưởng khụng cao so với thẻ Visa, Master Card và Amex.

Ngoài ra, sự tăng trưởng của hoạt động thanh toỏn thẻ quốc tế tại Ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội cũn được thể hiện thụng qua cơ cấu thị phần của cỏc loại thẻ. Bảng 2.2: Thị phần của cỏc loại thẻ Loại thẻ 2003 2004 2005 Visa 68,45% 64,37% 62,4% Master Card 20,9% 25,65% 26,3% Amex 8,5% 7,9% 8,36% JCB 2% 2% 2,9% Dinner Club 0,15% 0,08% 0,04%

(Nguồn: Bỏo cỏo thẻ của phũng thanh toỏn thẻ)

Visa vẫn là loại thẻ tớn dụng giữ thị phần thẻ lớn nhất trong cỏc loại thẻ do ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội cung cấp. Năm 2003 Visa chiếm 68,45% thị phần của thị trường, đến năm 2004 thỡ chiếm 64,37% thị trường và năm 2005 thỡ chiếm 62,4% thị trường, tuy cú sự sụt giảm qua cỏc năm nhưng sự sụt giảm này khụng đỏng kể, Visa vẫn là thẻ tớn dụng đầu tầu trờn thị trường thẻ. Sau đú là Master Card, năm 2003 Master Card chiếm 20,9% thị phần của thị trường, đến năm 2004 thỡ chiếm 25,65% thị trường và năm 2005 thỡ chiếm 26,3% thị trường, rừ ràng rằng thị phần của Master Card trờn thị trường thẻ Việt Nam tăng trưởng qua cỏc năm. Tiếp đú là Amex luụn chiếm thị phần ở cỏc mức là 8,5%; 7,9%; 8,36% trong cỏc năm 2003, 2004, 2005. Chỉ cú JCB và Dinner Club là luụn giữ phần thị trường thấp nhất. Điều này cũng dễ hiểu vỡ Visa và Master Card là 2 loại thẻ tớn dụng xuất hiện sớm nhất ở thị trường Việt Nam, đõy cũng là 2 loại thẻ thụng dụng, dành cho nhiều đối tượng khỏch hàng cú thể sử dụng. Cũn ba loại thẻ Amex, JCB, và Dinner Club là những loại thẻ cao cấp, đũi hỏi hạn mức tớn dụng lớn, phớ duy trỡ thẻ cao, tuy nhiờn trong những năm gần đõy doanh thu thanh toỏn của cỏc loại thẻ này cú xu hướng tăng lờn.

Như vậy, để cú thể phỏt triển hoạt động thanh toỏn thẻ hơn nữa trong năm 2006, ngõn hàng Ngoại thương Hà Nội cần phỏt huy hết thế mạnh của cỏc thẻ tớn dụng quốc tế truyền thống là Visa và Master Card, đồng thời cần giới thiệu rộng rói hơn nữa tiện ớch của ba sản phẩm thẻ cũn lại cho khỏch hàng, nhằm làm tăng thị phần của ba loại thẻ này trong tương lai.

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w