Nghiệp vụ phát hành thẻ

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 38)

2.1.2.4 .Dịch vụ Ngân hàng

2.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ

2.2.1.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ

 Đối tượng khách hàng phát hành thẻ

Là các tổ chức: Cơng ty, cơ quan nhà nước, đồn thể, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, cơ quan nhà nước, cơ quan ngoại giao và tổ chức nước ngoài tại Việt Nam. Hoặc là cá nhân người Việt Nam hoặc người nước ngoài ở Việt Nam có nguyện vọng và đáp ứng được các điều kiện về sử dụng thẻ.

 Điều kiện phát hành thẻ

Cá nhân tổ chức xin phát hành thẻ phải có đủ các điều kiện sau: - Phải có tư cách pháp nhân.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tổ chức, công ty là đại diện hợp pháp.

Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, khơng mất trí, khơng phải là người đang chấp hành án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Cá nhân dưới 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và được bảo lảnh bởi người thứ 3.

Người nước ngoài: ngồi u cầu trên phải có thời hạn cư trú và thời

gian làm việc lâu dài tại Việt Nam. - Phải có năng lực tài chính

Tín chấp:

+ Đại diện tổ chức cơng ty: có tình hình tài chính lành mạnh, khơng có nợ vay quá hạn đối với ngân hàng Ngoại thương.

+ Cá nhân: có thu nhập ổn định, có uy tín.

Thế chấp, cầm cố hoặc ký quỹ theo một tỷ lệ nhất định. Thời gian cầm cố, thế chấp, ký quỹ = Thời hạn hiệu lực thẻ + 40 ngày.

Bảo lãnh: người bảo lãnh phải có đủ năng lực tài chính.

 Bộ hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng

Bộ hồ sơ này bao gồm:

- Đơn xin phát hành thẻ tín dụng quốc tế. - Hợp đồng sử dụng thẻ tín tụng quốc tế.

- Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu. - Giấy tờ bảo lãnh, thế chấp, ký quỹ.

- Giấy phép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp (đối với thẻ cơng ty)

 Quy trình phát hành nghiệp vụ thanh tốn thẻ

Sơ đồ 2.1. Quy trình nghiệp vụ thanh tốn thẻ

Vò Thuú Linh Líp: TCDN 44D39 Chủ thẻ Chi nhánh phát hành thẻ Trung tâm thẻ (1) (4) (3) (2)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

(1): Xin phát hành thẻ.

Chủ thẻ tới chi nhánh phát hành nộp bộ hồ sơ xin phát hành thẻ.

(2): Xét duyệt yêu cầu phát hành thẻ

Chi nhánh phát hành tiến hành: + Thẩm định yêu cầu phát hành thẻ. Kiểm tra toàn bộ hồ sơ khách hàng. Thẩm định thơng tin khách hàng.

Hồn thành các thủ tục liên quan đến tín chấp, thế chấp, cầm cố, kỹ quỹ.

+ Phân loại khách hàng để chia hạng thẻ

+ Chi nhánh phát hành thẻ tạo và cập nhật một file hồ sơ về thông tin khách hàng bao gồm: Tên chủ thẻ, ngày sinh, số chứng minh nhân dân, hạn mức tín dụng thẻ, hạn mức tiền mặt, địa chỉ thường trú, địa chỉ liên lạc, thời hạn hiệu lực thẻ, loại khách hàng…

+ Sau khi hồ sơ hoàn chỉnh, chi nhánh phát hành sẽ gửi hồ sơ khách hàng tới trung tâm thẻ và tiến hành in thẻ.

(3) In thẻ và giao lại thẻ cho chi nhánh phát hành

Căn cứ vào các thông tin khách hàng đã nhận được trung tâm thẻ sẽ tiến hành in thẻ.

Kiểm tra các dữ liệu in trên thẻ với hồ sơ khách hàng.

Sau đó trung tâm thẻ gửi thẻ và số PIN trong 2 phong bì thư tách riêng về chi nhánh phát hành.

(4) Giao thẻ cho chủ thẻ

Sau khi nhận được thẻ từ trung tâm thẻ, chi nhánh phát hành thẻ sẽ giao lai thẻ cho khách hàng. Giao thẻ và mã số PIN cho khách hàng và hướng dẫn chủ thẻ cách sử dụng thẻ, cách thực hiện các giao dịch rút tiền tại các máy ATM và cách sử dụng thẻ để thanh toán tại các đơn vị chấp nhận thẻ.

Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp

2.2.1.2. Nghiệp vụ thanh tốn thẻ

Sơ đồ 2.2: Nghiệp vụ thanh toán thẻ

(1) Chủ thẻ sử dụng thẻ để mua hàng hoá dịch vụ và giao thẻ cho đơn vị chấp nhận thẻ để thanh toán.

(2) Sau khi đã hồn thành thủ tục thanh tốn, và kiểm tra sơ lược về các thông tin in trên thẻ đơn vị chấp nhận thẻ trả lại thẻ cho khách hàng.

(3) Hoặc chủ thẻ cho thẻ vào máy ATM khi rút tiền tại các máy ATM. (4) Khi chủ thẻ rút tiền tại các máy ATM, thơng tin về giao dịch rút tìên sẽ được chuyển về cho ngân hàng thanh toán thẻ và ngân hàng thanh toán thẻ tiến hành trừ tiền trên toàn khoản của chủ thẻ.

(5) Khi ngân hàng sử dụng thẻ để mua hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ. Đơn vị chấp nhận thẻ gửi hóa đơn thẻ về ngân hàng thanh tốn thẻ.

(6) Ngân hàng thanh toán thẻ chấp nhận thanh toán cho đơn vị chấp nhận thẻ (ghi nợ vào tài khoản của chủ thẻ và ghi có vào tài khoản của đơn vị chấp nhận thẻ).

(7) Ngân hàng thanh toán thẻ yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toán cho giao dịch của chủ thẻ.

(8) Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán cho ngân hàng thanh toán thẻ (ghi có vào tài khoản của ngân hàng thanh tốn).

Vị Th Linh Líp: TCDN 44D41

Ngân hàng phát hành thẻ Ngân hàng thanh toán thẻ

Người sử dụng thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ ATM (1) (2) (3) (7) (4) (5) (6) (8) (9) (10)

Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp

(9) Ngân hàng phát hành gửi sao kê cho chủ thẻ và yêu cầu chủ thẻ thanh toán.

(10) Chủ thẻ tiến hành gửi tiền vào tài khoản và thanh toán tiền cho ngân hàng phát hành.

Chi tiết hơn, nghiệp vụ thanh tốn thẻ tại các đơn vị có liên qua trong quy trình thanh tốn thẻ như sau:

 Tại đơn vị chấp nhận thẻ

Khi khách hàng suất trình thẻ tại các đơn vị chấp nhận thẻ để thanh toán, trước tiên đơn vị chấp nhận thẻ phải kiểm tra tính bảo mật và các thông tin của chủ thẻ trên thẻ.

Nhân viên tại đơn vị chấp nhận thẻ cà thẻ của khách hàng vào máy EDC (máy đọc thẻ) để thanh toán. Nếu số tiền giao dịch nhỏ hơn hạn mức thanh tốn thì giao dịch được tiến hành bình thường nhưng nếu số tiền thanh tốn lớn hơn hạn mức thì phải xin cấp phép của ngân hàng.

Sau đó đơn vị chấp nhận thẻ sẽ nộp lại hoá đơn giao dịch cho ngân hàng thanh toán để thanh toán với ngân hàng.

Khi chấp nhận thanh toán các đơn vị chấp nhận thẻ phải lập một bộ hoá đơn gồm 4 liên: 1 liên giao cho chủ thẻ giữ, 1 liên được giữ lại tại đơn vị chấp nhận thẻ, 2 liên được gửi cho ngân hàng thanh toán.

Chữ ký của chủ thẻ trên hoá đơn thanh toán phải đúng với chữ ký trên thẻ.

 Thanh toán thẻ tại chi nhánh thanh toán

Khi nhận được hoá đơn mà đơn vị chấp nhận thẻ chuyển đến, chi nhánh thanh toán thẻ tiến hành kiểm tra các dữ liệu trên hoá đơn như: số thẻ, tên chủ thẻ, ngày hiệu lực, ngày giao dịch, số tiền giao dịch, tên và số hiệu của đơn vị chấp nhận thẻ. Kiểm tra tổng số tiền giao dịch, và số hoá đơn ghi trên bảng kê với các hố đơn thẻ đính kèm.

Khi đã xem xét đầy đủ hoá đơn, chi nhánh thanh toán thẻ nhập hoá đơn vào hệ thống theo từng loại thẻ. Sau đó chi nhánh thanh tốn thẻ tiến hành thanh toán tạm ứng cho đơn vị chấp nhận thẻ theo phương thức: Tổng số tiền

Chun đề thùc tËp tèt nghiƯp

giao dịch trừ đi phí đơn vị chấp nhận thẻ phải trả cho ngân hàng (theo như tỷ lệ phí được quy định trong hợp đồng).

 Tại trung tâm thẻ

Hàng ngày, chi nhánh thanh toán truyền dữ liệu thanh toán thẻ tới trung tâm trước 16h30

Khi nhận được dữ liệu thanh toán (theo bảng kê) gửi từ các chi nhánh thanh tốn thẻ, trung tâm thẻ báo có cho chi nhánh thanh tốn theo số tiền thanh tốn (sau khi đã trừ đi một phần tỷ lệ phí nhất định).

 Tại ngân hàng phát hành

Ngân hàng phát hành là nơi mà chủ thẻ có tài khoản, khi nhận được giấy báo nợ từ trung tâm thẻ chuyển về thì ngân hàng phát hành tiến hành kiểm tra các hoá đơn, sao kê, nếu thấy hợp lệ ngân hàng ghi có vào tài khoản của trung tâm thẻ, ghi nợ vào tài khoản của khách hàng.

2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng Ngoại thươngHà Nội Hà Nội

Nghiệp vụ thanh toán thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội được đánh giá thơng qua việc thực hiện thanh tốn thẻ quốc tế, mạng lưới các đơn vị chấp nhận thẻ và các điểm cung ứng tiền mặt cùng với hệ thống ATM. Sự phát triển của các nhân tố này phản ánh sự thay đổi cả về số lượng và chất lượng của dịch vụ thẻ do Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội cung cấp.

Là chi nhánh tại thủ đô của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nên Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã chấp nhận thanh tốn đầy đủ các thẻ tín dụng, mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cung cấp bao gồm:

- Các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master Card, JCB, Amex, Dinner

Club

- Thẻ ghi nợ nội địa: VCB- Connect 24

2.2.2.1. Hoạt động thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế

Tuy Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã chấp nhận thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế từ những năm 1990, nhưng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội mới chỉ triển khai hoạt động thanh toán thẻ từ năm 2002 trở lại đây. Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội mới chỉ thực sự gia nhập vào thị trường thẻ trong

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

vòng 4 năm trở lại đây nhưng doanh số thanh toán thẻ đã tăng liên tục qua các năm. Hiện nay, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đang làm đại lý thanh toán cho các loại thẻ là: Visa, Master Card, JCB (của Nhật), Amex (của American Express) và Dinner Club. Trong đó Amex, JCB và Dinner Club là các loại thẻ cao cấp.

Năm 2004 Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã phát hành khoảng 804 thẻ tín dụng quốc tế các loại và năm 2005 thì số thẻ phát hành lên tới 1065 thẻ, tăng trưởng 32,5% so với năm 2004.

Bảng 2.1 : Tình hình thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế

Đơn vị: Nghìn USD

Doanh thu thanh

toán thẻ Năm 2003 2004 % so với năm 2003 2005 % so với năm 2004 Visa 1000 1100 110% 1200 109% Master Card 306 438,345 143,25% 505 115,43% Amex 124 135,136 109% 160,9 119% JCB 30,5 34,292 112,4% 56 163,3% Dinner Club 0,42 1 238% 0,1 10% Tổng doanh số 1460,92 1708,773 117% 1923 112,5%

( Nguồn: Phịng thanh tốn thẻ ngân hàng Ngoại thương Hà Nội)

Năm 2003 tổng doanh số thanh toán thẻ quốc tế của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội là 1406,92 nghìn USD, đến năm 2004 là 1708,773 nghìn USD tăng 17% so với năm 2003, đến năm 2005 là 1923 nghìn USD tăng trưởng 12,5% so với năm 2004.

Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp

(Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 2.1)

Dựa vào biểu đồ ta thấy doanh số thanh toán thẻ quốc tế qua các năm đều tăng, năm 2004 tăng 17% so với năm 2003 và năm 2005 tăng 12,5% so với năm 2004.

Giai đoạn 2004 - 2005 tăng trưởng ít hơn so với giai đoạn 2003 - 2004 là do có sự sụt giảm trong doanh thu thanh tốn của thẻ Dinner Club.

Năm 2003, 2004 tuy có dịch Sars và chiến tranh nhưng năm 2004 doanh thu thanh toán thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội vẫn tăng đáng kể vì năm 2004 thủ đơ Hà Nội có nhiều sự kiện nổi bật thu hút được khách du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt trong năm 2004 thẻ Dinner Club được giới thiệu rộng rãi tới khách hàng cao cấp (đây là loại thẻ chỉ dành riêng cho các khách hàng cao cấp, các VIP), do đó doanh thu thanh tốn thẻ Dinner Club năm 2004 lên tới 1000 USD. Nhưng thẻ Dinner Club có hạn mức tín dụng cao, đồng thời phí phát hành và phí thanh tốn lớn, phí duy trì thẻ cao, do đó năm 2005 doanh thu thanh tốn thẻ này giảm xuống chỉ cịn ở mức 100 USD,

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

làm cho mức doanh thu thẻ năm 2005 tăng trưởng không cao và thấp hơn mức tăng trưởng của năm 2004.

(Nguồn: Xử lý số liệu từ bảng 2.1)

Đối với các thẻ Visa, Master Card, Amex, JCB, thì có sự tăng trưởng liên tục.

Với Master Card, năm 2003 doanh số thanh tốn thẻ là 306 nghìn USD, đến năm 2004 là 438,245 nghìn USD tăng 43,25% so với năm 2003 và sang năm 2005 thì tăng lên 506 nghìn USD tăng trưởng 15,43% so với năm 2004.

Với Visa, năm 2003 doanh số thanh tốn thẻ là 1000 nghìn USD, đến năm 2004 doanh số thanh toán thẻ này tăng lên 1100 nghìn USD, tăng 10% so với năm 2003 và đến năm 2005 thì tăng lên 1200 nghìn USD, tăng trưởng 9% so với năm 2004.

Với thẻ Amex, năm 2003 doanh thu thanh tốn thẻ là 124 ngìn USD, đến năm 2004 tăng lên 135,136 nghìn USD, tăng trưởng 9% so với năm 2003 và đến năm 2005 thì tăng lên 160,9 nghìn USD, tăng trưởng 19% so với năm 2004.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Riêng đối với JCB thì mức tăng trưởng có ít hơn. Năm 2003 doanh thu thanh tốn thẻ JCB là 30,5 nghìn USD, đến năm 2004 tăng lên 34,292 nghìn USD, tăng trưởng 12,4% so với năm 2003, đến năm 2005 thì tăng lên 56 nghìn USD, tăng trưởng 63,3% so với năm 2004.

Có thể nhận thấy rằng, trong năm 2005 doanh thu thanh toán thẻ JCB là tăng mạnh nhất, mức tăng trưởng là 63,3% so với năm 2004, kế tiếp là Amex, Master Card, Visa,. Tuy nhiên thẻ có doanh số thanh tốn lớn nhất vẫn là Visa với 1200 nghìn USD, tiếp đó là Master Card với 506 nghìn USD, Amex với 160,9 nghìn USD, JCB với 56 nghìn USD và cuối cùng là Dinner Club với 100 USD. Chính vì JCB và Dinner Club là 2 loại thẻ cao cấp, chỉ dành cho các VIP,dành cho những người có mức thu nhập cao, dành cho những doanh nhân thành đạt nên doanh thu thanh toán của 2 loại thẻ này chỉ đạt được ở mức giới hạn, mức tăng trưởng không cao so với thẻ Visa, Master Card và Amex.

Ngoài ra, sự tăng trưởng của hoạt động thanh toán thẻ quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội cịn được thể hiện thơng qua cơ cấu thị phần của các loại thẻ. Bảng 2.2: Thị phần của các loại thẻ Loại thẻ 2003 2004 2005 Visa 68,45% 64,37% 62,4% Master Card 20,9% 25,65% 26,3% Amex 8,5% 7,9% 8,36% JCB 2% 2% 2,9% Dinner Club 0,15% 0,08% 0,04%

(Nguồn: Báo cáo thẻ của phịng thanh tốn thẻ)

Từ đó ta có biểu đồ thị phần thẻ qua các năm.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Visa vẫn là loại thẻ tín dụng giữ thị phần thẻ lớn nhất trong các loại thẻ do ngân hàng Ngoại thương Hà Nội cung cấp. Năm 2003 Visa chiếm 68,45% thị phần của thị trường, đến năm 2004 thì chiếm 64,37% thị trường và năm 2005 thì chiếm 62,4% thị trường, tuy có sự sụt giảm qua các năm nhưng sự sụt giảm này khơng đáng kể, Visa vẫn là thẻ tín dụng đầu tầu trên thị trường thẻ. Sau đó là Master Card, năm 2003 Master Card chiếm 20,9% thị phần của thị trường, đến năm 2004 thì chiếm 25,65% thị trường và năm 2005 thì chiếm 26,3% thị trường, rõ ràng rằng thị phần của Master Card trên thị trường thẻ Việt Nam tăng trưởng qua các năm. Tiếp đó là Amex ln chiếm thị phần ở các mức là 8,5%; 7,9%; 8,36% trong các năm 2003, 2004, 2005. Chỉ có JCB và Dinner Club là ln giữ phần thị trường thấp nhất. Điều này cũng dễ hiểu vì Visa và Master Card là 2 loại thẻ tín dụng xuất hiện sớm nhất ở thị trường Việt Nam, đây cũng là 2 loại thẻ thông dụng, dành cho nhiều đối tượng khách hàng có thể sử dụng. Cịn ba loại thẻ Amex, JCB, và Dinner Club là những loại thẻ cao cấp, địi hỏi hạn mức tín dụng lớn, phí duy trì thẻ cao, tuy nhiên trong những năm gần đây doanh thu thanh tốn của các loại thẻ này có xu hướng tăng lên.

Như vậy, để có thể phát triển hoạt động thanh toán thẻ hơn nữa trong năm 2006, ngân hàng Ngoại thương Hà Nội cần phát huy hết thế mạnh của các thẻ tín dụng quốc tế truyền thống là Visa và Master Card, đồng thời cần giới thiệu rộng rãi hơn nữa tiện ích của ba sản phẩm thẻ cịn lại cho khách

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w