Biểu hiện rõ nét nhất và tập trung nhất đó là tuy số học sinh THCS và số giáo viên THCS có tăng lên nhng vẫn chất lợng vẫn cha cao bằng chất lợng của khu vực và thế giới. Đó là do nội dung và phơng pháp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vẫn còn chịu ảnh hởng nặng nề của cải cách dạy học sách vở, xa rời thực tế trong đó cả giáo viên và học sinh đều thiếu tính chủ động và sáng tạo. Nội dung giáo dục hầu nh không cập nhật với những đổi mới nhanh chóng của kinh tế – xã hội và sự phát triển của khoa học công nghệ.
Phơng pháp dạy học bị tụt hậu so với các nớc trong khu vực. Giáo viên chủ yếu chỉ lo truyền thụ và áp đặt kiến thức của sách, học sinh chủ yếu học để biết, ít đợc rèn luyện để phát hiện và giải quyết các vấn đề thờng gặp trong đời sống. Phơng tiện dạy học còn nghèo nàn, ít đợc cải tiến. Cách đánh giá kết quả học tập thờng thiếu chuẩn xác, thiếu toàn diện, cha khuyến khích học sinh tự đánh giá, công cụ đánh giá đã bị lạc hậu. Thực trạng nêu trên làm cho kết quả học tập cũng nh chất lợng của giáo dục THCS còn thấp.
Số lợng học sinh lên lớp có tăng nhng số học sinh bỏ học, lu ban vẫn còn cao. Năm học 2000 – 2001 tỷ lệ học sinh THCS lên lớp là 91,22%, đến năm học 2001 – 2002 tỷ lệ học sinh lên lớp tăng lên 93,04%. Nhng đến năm học 2002 – 2003 thì tỷ lệ này có tăng lên nhng không đáng kể là 93,16%. Tỷ lệ học sinh THCS lu ban năm học 2001 – 2002 có giảm so với năm 2000 – 2001 từ 1,48% xuống 1,05%, nhng đến năm 2002 – 2003 số học sinh lu ban
có giảm nhng tỷ lệ này vẫn cao là 0,95%. Số học sinh bỏ học năm học 2001 – 2002 và 2002 – 2003 giảm một cách đáng kể so với năm 2000 – 2001 từ 7,3% xuống 5,9%, nhng năm học 2001 – 2002 và 2002 – 2003 thì tỷ lệ này vẫn giữ nguyên không giảm.
Bảng 8. Tỷ lệ lên lớp, lu ban, bỏ học của giáo dục THCS
Tỉnh, thành phố 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 Lên lớp Lu ban Bỏ học Lên lớp Lu ban Bỏ học Lên lớp Lu ban Bỏ học Toàn quốc 91,22 1,48 7,30 93,04 1,05 5,91 93,16 0,94 5,90 ĐBS Hồng 95,92 0,54 3,55 96,37 0,55 3,08 97,11 053 2,37 Đông bắc 93,83 1,04 5,13 93,83 0,64 5,52 95,14 0,62 4,24 Tây bắc 93,59 1,59 4,82 90,50 1,22 8,28 93,39 0,97 5,64 Bắc trung bộ 94,09 0,91 5,00 95,59 0,71 3,70 94,99 0,41 4,59 DHNam Trung bộ 91,07 1,67 7,25 93,28 1,12 5,60 93,42 0,99 5,58 Tây Nguyên 86,18 2,38 11,44 89,36 1,82 8,82 91,11 2,26 6,62 Đông nam bộ 87,64 2,78 9,58 91,17 1,87 6,97 90,02 1,84 8,14 ĐBS Cửu Long 84,26 2,24 13,50 88,26 1,41 10,32 87,96 1,03 11,02
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính “ Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2.1.2.2 Công tác phổ cập giáo dục THCS còn nhiều khó khăn và thách thức
Công tác phổ cập THCS đợc tiến hành mới chỉ ở giai đoạn đầu nên cũng đã nổi lên những vấn đề cần phải đợc khắc phục kịp thời. Đó là công tác giáo dục cần phải đợc làm thờng xuyên liên tục kịp thời. Đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập THCS mới chỉ là cái mốc đầu tiên để các tỉnh, thành phố tiếp tục củng cố và phát huy, không nên lẫn lộn việc đợc công nhận chuẩn phổ cập THCS với việc hoàn thành phổ cập THCS bởi vì công tác này chỉ có điểm mở đầy
mà không có điểm kết thúc. Nếu dừng lại hoặc lơ là thì cái đợc coi là chuẩn phổ cập THCS đấy cũng sẽ mất đi. Thứ hai, ở các đơn vị đạt chuẩn, tuy các chuẩn quy định đều đạt nhng vẫn còn một số xã phờng cha đạt chuẩn sát nút do đó việc duy trì và tiếp tục hoàn thiện sẽ rất khó khăn. con số 80-85% ngời từ 15-18 tuổi tốt nghiệp THCS là một con số bấp bênh. Trong số 10 tỉnh đã đ- ợc công nhận chỉ có Hng Yên và Hà Nam là có số 100% xã phờng đạt chuẩn; Thái Bình có số ngời 15-18 tuổi đạt chuẩn cao nhất với tỷ lệ 90,46%.
Khó khăn này là do điều kiện kinh tế còn khó khăn, mức sống của đa số dân c còn thấp khiến đối tợng phổ cập THCS nhiều khi lại chính là lao động trụ cột trong gia đình. Khác với việc phổ cập tiểu học, với tâm lý chung là đi học để biết chữ, biết đọc, biết viết…thì việc cho con em mình đi học ở bạc THCS đối với các gia đình khó khăn là một việc quá “xa xỉ”. Rất khó huy động các em đến lớp khi mà điều quan tâm chính của các em là kiến sống. Và mặc dù có sự u đãi của Đảng và Nhà nớc, nhng các lớp học phổ cập vẫn rất vắng học sinh. Đó là do các em ngại học do học kém, những kiến thức tiếp thu từ cấp học trớc không chắc, thậm chí hoàn toàn hổng khiến cho việc học ở cấp này rất khó khăn, dễ gây sự chán nản. Học sinh không hứng thú học khiến cho giáo viên cũng mất hứng thú dạy, chỉ lên lớp qua quýt, chủ yếu đọc cho học sinh chép.
2.1.2.3 Đội ngũ nhà giáo vẫn còn thấp về số lợng và chất lợng
Năm học 2002 – 2003 cả nớc có 262.543 giáo viên THCS, đạt bình quân giáo viên/lớp là 1,63. Giáo viên nữ chiếm khoảng 69%, giáo viên ngời dân tộc 5,6%. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo là 91,16%, trong đó nữ giáo viên đạt chuẩn là 90,4%, tỉ lệ đạt chuẩn Đại học s phạm là 20%. Nếu tính đủ theo quy định là 1,85 giáo viên/lớp thì còn thiếu khoảng 35.000 giáo viên. Hiện nay với việc triển khai chơng trình và sách giáo khoa mới, thực hiện phổ cập giáo dục THCS, mở rộng dạy 2 buổi/ ngày, phấn đấu tăng tỉ lệ học sinh THCS trong độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% năm 2005 và 90% năm 2010 thì tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trở nên trầm trọng.
Thêm vào đó, vẫn còn tình trạng giáo viên dạy kiêm nhiệm, dạy chéo môn, nhất là môn Công nghệ, âm nhạc, Mỹ thuật, thể dục và giáo dục công dân. Công tác bồi dỡng giáo viên còn vội vàng, cha thực sự đổi mới, thiếu tài liệu; khâu bồi dỡng sử dụng TBDH cha đợc chú trọng. Phơng pháp dạy học mới cũng cha đợc thực hiện tuyệt đối, thuần thục. Hớng dẫn đánh giá còn cha cụ thể, hợp lý, gây lúng túng cho giáo viên. Số học sinh mỗi lớp quá cao, một số nơi vẫn còn 45 – 50 học sinh/lớp. Hầu hết các trờng thiếu hoặc cha có phòng bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành. Công tác hớng dẫn về sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên cha đợc chú ý đúng mức.
2.1.2.4 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn lớp học tranh tre nứa làvà học lớp 3 ca và học lớp 3 ca
Chất lợng của nhiều phòng học cha đảm bảo tiêu chuẩn qui phạm về xây dựng trờng học. Trên thực tế, số phòng cấp 4 đã xuống cấp và quá hạn sử dụng khá nhiều. Đặc biệt ở các trờng khó khăn ở vùng kinh tế kém phát triển, miền núi, vùng sâu, cơ sở vật chất thiết bị còn quá kém. Nhiều trờng không những thiếu phòng học mà số phòng học hiện có đã h hỏng, thậm chí còn quá niên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, điều kiện sinh hoạt của giáo viên và học sinh các lớp bán trú hết sức khó khăn, thiếu nguồn nớc sinh hoạt, khu vệ sinh…Vẫn còn tình trạng thiếu trờng, lớp để huy động hết số trẻ trong độ tuổi đến trờng; đa số các trờng vẫn học hai ca và thời gian học ở trờng của học sinh ít hơn so với các nớc.
Bảng 9. Tình hình phòng học ở THCS năm 2002 - 2003 Tỉnh, thành phố Tổng số phòng học Chỉ số lớp/ phòng học Toàn quốc 108898 1,48 ĐB Sông Hồng 26019 1,35 Đông bắc 16365 1,40 Tây bắc 4509 1,19 Bắc trung bộ 19053 1,38 DH Nam trung bộ 8523 1,63 Tây Nguyên 5785 1,62 Đông nam bộ 12418 1,64 ĐBS Cửu Long 16226 1,73
Mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc hỗ trợ xây dựng nhiều trờng THCS đặc biệt ở 10 tỉnh vùng khó khăn và 16 tỉnh thờng xuyên bị ảnh hởng bão lụt nhng đến năm học 2002 - 2003
, trong số 108898 phòng học của THCS cả nớc vẫn chỉ có 60964 phòng học kiên cố (55,9%), số còn lại là những phòng học tạm (tranh tre nứa lá) hoặc cấp 4 đã quá niên hạn sử dụng. Chỉ số lớp/phòng là 1,48. Đông Bắc và Tây Bắc là những vùng có tỷ lệ phòng học tạm cao nhất. Những tỉnh có tỷ lệ phòng học tạm cao nhất là Cao Bằng 34,79%, Yên Bái 28,36%, Tuyên Quang 23,98%, Lào Cai 22,58%, Lai Châu 23,18%, Sơn La 21,97%, Hoà Bình 17,51%, Lạng Sơn 17,36%. Tháng 7 năm 2003 theo điều tra 37 tỉnh về cơ sở vật chất trờng THCS có kết quả nh sau: 472/6013 trờng có phòng học bộ môn (7,8%), 1297/6013 trờng có phòng thí nghiệm (21,5%) và 1736/6013 trờng có phòng th viện (28,8%)
2.1.2.5 Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả
Những năm qua Nhà nớc đã u tiên cho giáo dục đặc biệt là đối với cấp học phổ cập. Mức chi trung bình trên đầu một học sinh THCS đã tăng từ 235000đ năm 1994 lên 448000đ năm 2000. Tuy nhiên do số học sinh tăng nhanh, điều kiện phát triển kinh tế của các vùng khác nhau nên mức chi/ học sinh THCS ở các tỉnh, các vùng rất khác nhau. Đây cũng là yếu tố tạo ra sự chênh lệch về chất lợng giữa các vùng, các tỉnh. Việc phân bổ ngân sách giáo dục vẫn chủ yếu dựa trên dân số, cơ chế quản lý ngân sách giáo dục ở các tỉnh cha thống nhất, ngành giáo dục còn cha phát huy đợc quyền chủ động trọng việc tham gia phân bổ ngân sách cũng nh quản lý và sử dụng ngân sách hàng năm nên rất khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Công tác quản lý cấp THCS vẫn giữ đợc nền nếp quy định. Cũng nh các cấp học khác, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục THCS đa số xuất phát từ giáo viên, họ là những ngời có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn và hầu hết đều qua các trờng đào tạo quản lý giáo dục của Trung ơng hoặc địa phơng. Song công tác quản lý giáo dục vẫn có những tồn tại nh: vai trò của kế hoạch và thống kê trong công tác quản lý cha đợc quan tâm đúng mức. Số liệu thống kê ở cơ sở thờng không đầy đủ và thiếu chính xác, việc sử dụng các thông tin giáo dục cũng nh kế hoạch trong quản lý ở các cấp đặc biệt là cấp phòng giáo dục và đào tạo và cấp trờng cha tốt. Đội ngũ này thờng thiếu, yếu và phơng tiện làm việc cũng khó khăn. Thêm vào đó việc áp dụng công nghệ thông tin
– truyền thông vào công tác quản lý hiện nay mới chỉ xuất hiện ở một số tỉnh, thành phố có điều kiện chứ cha đợc phổ biến rộng rãi cho cán bộ quản lý các cấp. Hiện nay, hệ thống các định mức hiệu quả giáo dục cũ đã quá lạc hậu và càng lạc hậu hơn khi áp dụng chơng trình, sách giáo khoa mới, phơng pháp dạy học mới, vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống các chuẩn tối thiểu về cơ sở vật chất thiết bị, về quản lý và đội ngũ giáo viên, về môi trờng học tập và sự tham gia của cộng đồng, xã hội trong giáo dục đảm bảo chất lợng, hiệu quả của hệ thống giáo dục trong các trờng THCS.
Tuy đợc Đảng, Nhà nớc và các ban ngành quan tâm, song giáo dục THCS vẫn cha đạt đợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. Những hạn chế của ngành giáo dục đã bộc lộ thông qua các mâu thuẫn nh giữa quy mô lớn và chất lợng giáo dục cao, giữa yêu cầu quy mô chất lợng giáo dục hiện đại với khả năng cơ sở vật chất trờng lớp, mâu thuẫn giữa tốc độ phát triển giáo dục mạnh với tốc độ phát triển kinh tế và khả năng tăng thu ngân sách Nhà nớc có mức độ. Những hạn chế tồn tại này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Trong nhiều nguyên nhân tồn tại hiện nay phải đề cập đến những tồn tại thuộc lĩnh vực tài chính. Việc tăng ngân sách Nhà nớc cha bù đắp số tăng về học sinh cho nên cha đủ ngân sách để có thể kích thích nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo. Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nh trờng lớp, phòng thí nghiệm, th viện,…còn nhiều khó khăn, chất lợng giảng dạy, học tập còn nhiều vấn đề cần phải bàn. Với số lợng học sinh THCS rất lớn nh hiện nay thì hệ thống cơ sở vật chất hiện có cha đủ để đáp ứng, dẫn tới hiệu quả đạt đợc sẽ thấp.
Trong việc bố trí ngân sách cho giáo dục THCS, Nhà nớc cha xây dựng những kế hoạch dài hạn và trung hạn cho khoảng thời gian dài 5-10 năm. Do vậy việc xác định nhiệm vụ và dự toán ngân sách Nhà nớc hàng năm cha theo định hớng, mục tiêu cụ thể dẫn đến việc ngân sách Nhà nớc bị bố trí dàn trải, không tập trung làm hiệu quả đầu t không cao. Ngân sách Nhà nớc đầu t cho giáo dục THCS hiện nay đợc phân phối theo năm, tỷ trọng chi cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng thu và cơ cấu chi của ngân sách Nhà nớc. Chính vì vậy tuy số tiền tuyệt đối của ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục THCS tăng nhng số tuyệt đối còn thấp chỉ đáp ứng đợc 50% tổng nhu cầu của giáo dục THCS.
Công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS còn nhiều bất cập nhất là đối với công tác lập kế hoạch chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS. Công tác lập kế hoạch chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS
đợc dựa trên cơ sở là số lợng học sinh đợc Nhà nớc cấp kinh phí và định mức chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS. Tuy nhiên đây là những tiêu chí thô sơ, thiếu tính tổng hợp và cha đề cập tới các nguồn tài chính khác cũng nh nhu cầu của các trờng. Căn cứ xây dựng định mức cha sát với thực tế mà còn bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố, giữa các năm việc ban hành các tiêu chuẩn định mức cha đồng bộ, một số chế độ định mức chi tiêu cha phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi bổ sung nên cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý.
Bộ máy kế toán tài chính trong ngành giáo dục cha chuyên sâu, đồng bộ, không đảm bảo nhiệm vụ quản lý nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nớc. Cán bộ chuyên môn đợc đào tạo chuyên ngành kế toán và tài chính còn thiếu nên khi lập dự toán, quyết toán, kiểm tra việc sử dụng kinh phí tại các trờng THCS còn gặp nhiều hạn chế.
Nguyên nhân đầu tiên đó là sự khác nhau do quá trình phân bổ ngân sách Trung ơng. Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số khác nhau sẽ khiến chi phí tính cho một học sinh khác nhau. Học sinh t thục bán công vẫn đợc tính cấp kinh phí, nên học sinh công lập ở những tỉnh, thành phố đợc nhận nhiều kinh phí hơn. Khi tính toán chỉ tiêu cấp phát có tính đến khả năng trợ giúp thêm từ ngân sách của tỉnh, thành phố. Khả năng này có thực hiện đợc hay không và mức độ thực hiện cũng sẽ ảnh hởng đến số chi cuối cùng theo đầu học sinh.
Sự khác nhau do mức chi thực tế. Chi phí cho giáo viên và tài liệu có thể khác nhau giữa các tỉnh, thành phố và các quận huyện. Trợ cấp giáo viên vùng xa và vùng khó khăn sẽ ảnh hởng nhiều hơn đến một số tỉnh, thành phố và ảnh hởng đến chi phí cho học sinh ở đó.
Mức độ và thái độ khác nhau về những khoản đóng góp bắt buộc của phụ