Công tác quản lý các khoản chi ngân sách cho giáo dục THCS bao gồm các khâu: Lập kế hoạch chi ngân sách Nhà nớc, điều hành cấp phát và quyết toán ngân sách. Công tác quản lý mà thực hiện chức năng phân phối. Để có thể thực hiện tốt việc quản lý các khoản chi của ngân sách cho giáo dục THCS trong đó đảm bảo thực hiện tốt cả ba khâu nói trên cần phải dựa vào những căn cứ nhất định. Một trong những căn cứ giữ vai trò quan trọng là định mức chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS. Căn cứ này là một khâu quan trọng mang tính chất đột phá của công tác quản lý chi ngân sách.
- Tiêu chí phân bổ: Theo quy định hiện nay tiêu chí chính là phân bổ theo dân số, đồng thời có kết hợp xem xét cho những địa phơng có tỷ lệ chi l- ơng và các khoản phụ cấp quá cao thì đợc bổ sung thêm cho đủ mức theo mặt bằng chung (80%-20% hay 75%-25% hoặc 85%-15%).
- Về hệ số phân bổ giữa các vùng: Căn cứ vào hệ số lơng cơ bản và phụ cấp lơng của giáo viên ở các vùng khác nhau và cũng nh các chỉ tiêu bình quân về số học sinh/lớp, số giáo viên/lớp giữa các vùng khác nhau. Hệ số bình quân của các vùng nh sau:
- Thành phố: 1,1 - Đồng bằng: 1,0
- Núi thấp – vùng sâu: 1,4 - Núi cao – hải đảo: 1,7
Bảng 14. Định mức chi giáo dục giữa các vùng
Vùng Định mức chi (đồng/ngời/năm)
Thành phố 172340
Đồng bằng 186670
Núi thấp – vùng sâu 219340
Núi cao – hải đảo 266340
(Nguồn: Vụ ngân sách Nhà nớc “ Bộ Tài chính)
Định mức này đã tạo cơ sở để phân bổ dự toán ngân sách Nhà nớc các năm qua và cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu chi trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng cho các địa phơng tơng đối hợp lý.
Ngoài ra còn có rất nhiều mức định mức đặt ra trong quy trình ngân sách nh:
- Định mức/tiêu chí phân bổ ngân sách bao gồm: + Chi tiêu cho mỗi đầu dân
+ Tỷ lệ chi tiêu lơng/ngoài lơng - Định mức cơ sở vật chất
+ Tiêu chuẩn bảo dỡng lớp học, tài sản + Có đất xây dựng
+ Có thiết bị và t liệu chuẩn
+ Sách giáo khoa cho mỗi học sinh - định mức cán bộ
+ Tỷ lệ giáo viên – học sinh + Số lớp
+ Cán bộ hành chính
Nếu nh tất cả các định mức đó đợc tuân thủ một cách cứng nhắc, thì kết quả là hệ thống giáo dục nói chung sẽ mang tính tiêu chuẩn hoá rất cao nhng lại không có khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế.