Cơ cấu chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 38)

Các khoản chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS mang tính chất sự nghiệp đợc phân định thành chi thờng xuyên và chi mục tiêu. Trong tổng số chi sự nghiệp của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS, cơ cấu các khoản chi này đợc thể hiện nh sau:

Bảng 13. Cơ cấu chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS

Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng chi nsnn cho GDTHCS 3212,7 3962,6 4671,4 5597,4 Chi thờng xuyên 2982,7 3681,6 4391,4 5269,4 Chi mục tiêu 230 281 280 328 (Nguồn Vụ HCSN “ Bộ Tài chính)

Chi thờng xuyên:

Chi thờng xuyên là các khoản chi nhằm để duy trì sự hoạt động và phát triển của hệ thống giáo dục THCS. Chi thờng xuyên cho giáo dục THCS đợc phân thành các nhóm mục sau đây căn cứ vào mục lục ngân sách.

Nhóm I: Chi cho con ngời, bao gồm: - Chi trả lơng

- Chi phụ cấp phúc lợi xã hội - Chi bảo hiểm xã hội

- Chi tiền thởng - Chi phúc lợi tập thể - Chi cho y tế – vệ sinh

Nhóm II: Chi cho công tác quản lý hành chính, bao gồm: - Chi công tác phí

- Chi công vụ phí - Chi hội nghị phí

ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ chi lơng là 95% và 5% chi phần còn lại. Nhà nớc ta đề ra tỷ lệ 80/20 giữa chi lơng và ngoài lơng. Tỷ lệ này khó mà đạt đợc khi mà chi lơng là yếu tố số một. Do khoản chi cho giáo dục THCS thuộc về ngân sách địa phơng quản lý nên tình hình chi giữa các tỉnh, thành phố cũng khác nhau.

Trong khi phần ngân sách dành cho nhóm I chiếm một tỷ trọng lớn và có chiều hớng gia tăng ở các thành phố, tỉnh phát triển tất yếu kéo theo phần ngân sách Nhà nớc dành cho các nhóm mục chi còn lại giảm đi rõ rệt, chỉ còn 5 – 20%. Xét riêng khoản chi cho nhóm II là nhóm chi không mang tính chất quyết định và liên quan trực tiếp đến kết quả của hoạt động giáo dục THCS nhng cũng không thể thiếu đợc vì nó góp phần đảm bảo cho giáo dục THCS tồn tại và phát triển.

Chi mục tiêu:

Ngoài các khoản chi có tính chất thờng xuyên, ngân sách Nhà nớc còn giành một phần kinh phí để đầu t cho giáo dục THCS theo các mục tiêu, bao gồm 4 mục tiêu:

- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở

- Tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị trờng học - Nâng cao năng lực giáo viên THCS

- Hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, miền núi Nội dung của các chơng trình mục tiêu là:

a) Phổ cập giáo dục THCS:

- Chi cho việc tổ chức các lớp học để thu hút trẻ em từ 11-18 tuổi - Chi cho việc tổ chức mở các lớp phổ cập THCS

- Chi cho việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dỡng, tài liệu hớng dẫn dạy học phổ cập

- Chi phí cho việc đào tạo và bồi dỡng giáo viên dạy các lớp phổ cập - Chi cho công tác tuyên truyền, khen thởng, điều tra tình hình phổ cập giáo dục THCS

b) Tăng cờng cơ sở vật chất trờng học

- Cải tạo, sửa chữa phòng học kiên cố để khắc phục tình trạng học ca 4. Xoá dần các phòng học tạm bợ bằng tranh, tre, nứa, lá.

- Từng bớc hoàn thiện cơ sở vật chất của trờng học nh phòng học cao tầng, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh, nớc sạch và xây dựng môi trờng lành mạnh của trờng học.

- Dành kinh phí cho việc mua sắm bàn ghế, bảo đảm các phòng học đủ bàn ghế học sinh, đúng quy cách, hợp lứa tuổi và mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập.

c) Nâng cao năng lực giáo viên THCS

Thực hiện các hình thức bồi dỡng giáo viên để từng bớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên THCS.

d) Hỗ trợ vùng sâu, vùng xa miền núi

Ưu tiên kinh phí cho các trờng trực thuộc vùng này để đảm bảo các yêu cầu cơ bản nh phòng học, nhà ăn, nhà ở và dành kinh phí cấp thiết cho việc mua sắm đồ dùng học tập, sách giáo khoa để nâng cao chất lợng giáo dục học sinh dân tộc.

Các khoản chi cho các mục tiêu không chỉ gồm các khoản chi từ ngân sách Nhà nớc mà còn có một số từ nguồn ngoài ngân sách nh các khoản viện trợ ODA, WB, JICA (Nhật), CIDA (Canada)…

Qua đó ta thấy Đảng và Nhà nớc rất quan tâm đến giáo dục THCS bởi các khoản chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục THCS không chỉ đơn thuần là chỉ để đầu t cho các khoản chi thờng xuyên mà chủ yếu là lơng và phụ cấp lơng, mà còn đầu t cho các chơng trình mục tiêu nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy một cách toàn diện và cố gắng đảm bảo sự công bằng giữa các tỉnh và thành phố, giữa đồng bằng, thành thị với vùng sâu, vùng xa miền núi. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các em nhỏ đợc đến trờng.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w