Định hớng công tác chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 47)

dục THCS

3.1.1 Thực hiện xây dựng trờng, nâng cao cở sở vật chất cho trờng

Rà soát lại và đổi mới sách giáo khoa đảm bảo sự ổn định tơng đối về nội dung, chơng trình, loại bỏ những nội dung không thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hớng bảo đảm những kiến thức cập nhật với tiến bộ của khoa học, công nghệ, tăng nội dung khoa học, công nghệ ứng dụng, tăng cờng giáo dục kỹ thuật tổng hợp và năng lực thực hành ở bậc học phổ thông.

Tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục t tởng - đạo đức, lòng yêu nớc, chủ nghĩa Mác – Lênin, đa việc giảng dạy t tởng hồ chí minh vào nhà trờng. Coi trọng hơn nữa các môn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là tiếng Việt, lịch sử dân tộc, địa lý và văn hoá Việt Nam. Soát xét lại nội dung sách giáo khoa cách môn khoa học xã hội và nhân văn, tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài một cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện nớc ta và quan điểm đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.

 Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá - thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện.

 Hỗ trợ giáo viên và học sinh dân tộc nhằm giảm thiểu tình trạng lu ban, bỏ học, tăng tỉ lệ nhập học của học sinh dân tộc, góp phần đẩy nhanh tiến độ phổ cập THCS ở vùng dân tộc, góp phần thực hiện chủ trơng duy trì và phát triển văn hoá các dân tộc, tạo nguồn đào tạo giáo viên là ngời dân tộc.

Chấm dứt tình trạng lớp học ba ca. Bảo đảm diện tích đất đai và sân chơi, bãi tập cho các trờng theo đúng quy định của Nhà nớc. Ban hành chuẩn quốc gia về trờng học. Tất cả các trờng phổ thông đều có tủ sách, th viện và các trang bị tối thiểu để thực hiện các thí nghiệm trong chơng trình. Sớm chấm dứt tình trạng “dạy chay”. Phối hợp với chơng trình kiên cố hoá trờng học của Nhà nớc hỗ trợ xây dựng thêm trờng lớp THCS ở các vùng khó khăn, các cơ sở bán trú dân nuôi ở những xã học sinh phải đi học quá xa để giảm bớt tình trạng bỏ học, thu hút tối đa số trẻ trong độ tuổi đi học góp phần thực hiện phổ cập giáo dục THCS.

3.1.2 Kế hoạch bồi dỡng giáo viên

Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đợc xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, tài và tình yêu nghề. Vì thế cần phải có kế hoạch bồi dỡng, nâng cao số lợng cũng nh chất lợng của giáo viên THCS.

− Củng cố và tập trung đầu t nâng cấp các trờng s phạm. Xây dựng một số trờng đại học s phạm trọng điểm để vừa đào tạo giáo viên có chất lợng cao vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến.

Đào tạo giáo viên gắn với địa chỉ và có chính sách sử dụng hợp lý để khắc phục nhanh chóng tình trạng thiếu giáo viên hiện nay.

− Thực hiện chơng trình bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên. Không bố trí ngời kém phẩm chất đạo đức làm giáo viên, kể cả giáo viên hợp đồng.

− Lơng giáo viên đợc xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lơng hành chính sự nghiệp và có thêm chế độ phụ cấp tuỳ theo tính chất công việc , theo vùng do Chính phủ quy định. Có chế độ u đãi và quy định hợp lý tuổi nghỉ hu cũng nh các trí thức khác có trình độ cao.

− Có chính sách sử dụng và đãi ngộ đúng giá trị nguồn nhân lực đợc đào tạo. Trọng dụng ngời tài. Khuyến khích mọi ngời, nhất là thanh niên say mê học tập và tự tu dỡng vì tiền đồ bản thân và tơng lai đất nớc.

 Tiếp tục bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên THCS. Hỗ trợ cân đối và đồng bộ đội ngũ giáo viên (đặc biệt các môn Nhạc, Hoạ, Thể dục, Công nghệ, Tin học) phục vụ cho giáo viên toàn diên. Từng bớc hình thành một đội ngũ hoàn chỉnh cán bộ quản lý, giáo viên, phụ tá thí nghiệm, th viện, tạo cơ sở vững chắc cho việc thực hiện đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục THCS.

3.1.3 Nâng cao công tác quản lý giáo dục

 Tăng cờng năng lực quản lý giáo dục ở các cấp Sở giáo dục, Phòng giáo dục và trờng THCS nh bồi đỡng năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý tài chính – ngân sách và hạch toán kế toán; ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong quản lý giáo dục, công tác thanh tra giám sát hoạt động chuyên môn, theo dõi hiệu quả ngoài của hệ thống giáo dục, công tác hớng nghiệp, lập bản đồ trờng học, thí điểm quỹ phát triển giáo dục cấp huyện, tr- ờng.

Tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục. Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của cả nớc và từng địa phơng. Có chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay. Đối với miền núi và các vùng khó khăn, các lĩnh vực và ngành nghề cần thiết tiếp tục thực hiện chính sách cử tuyển để đào tạo theo địa chỉ. Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nớc về giáo dục – đào tạo với cơ quan quản lý nhân lực và việc làm.

Quy định lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý giáo dục theo hớng tập trung làm tốt chức năng quản lý Nhà nớc, xây dựng, hoàn thiện các chính sách, cơ chế về giáo dục, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện chơng trình chất lợng

− Xử lý nghiêm các hiện tợng tiêu cực trong ngành giáo dục. Tránh tình trạng dạy thêm tràn lan.

− Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp, chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý giáo dục.

− Tiếp tục đổi mới và mở rộng quan hệ trao đổi và hợp tác giáo dục - đào tạo với nớc ngoài.

3.1.4 Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học

Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề cao năng lực tự học, thực hiện “giáo dục cho mọi ngời” và “cả nớc trở thành một xã hội học tập”. Thực hiện phơng châm “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn với xã hội”. Coi trọng công tác hớng nghiệp và phân luồng cho học sinh THCS theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nớc và từng địa phơng.

Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy – học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên.

Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực hiện giảm tải, có cơ cấu ch- ơng trình hợp lý vừa đảm bảo đợc chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực t duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực; quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, ý thức công dân, giáo dục sức khoẻ và thẩm mỹ của học sinh. Chú trọng trang bị và nâng cao kiến thức tin học và ngoại ngữ cho học sinh. Dạy ngoại ngữ trên diện rộng từ lớp 6; học sinh đợc học ổn định và liên tục ít nhất một ngoại ngữ để khi tốt nghiệp THCS có thể sử dụng đợc.

Những yếu tố tạo ra thành tích học tập cao

(% các ngiên cứu cho thấy ảnh hởng tích cực đối với thành tích)

0 20 40 60 80 100 Thời gian học Sử dụng th viện Bài tập về nhà Hoạt động giảng dạy Sách giáo khoa Đào tạo giáo viên Tăng kinh phí Phòng thí nghiệm L ơng giáo viên Quy mô lớp

(Nguồn: Dự án phát triển giáo dục THCS “ Bộ Giáo dục và Đào tạo)

3.1.5 Xã hội hoá giáo dục THCS

− Tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về vị trí và vai trò của giáo dục - đào tạo. Giải pháp này đợc thực hiện thông qua các hình thức biên soạn và phổ biến tài liệu về xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tiếp tục triển khai “ Đại hội giáo dục” ở các cấp; có hình thức khen th- ởng thích hợp cho các cá nhân, tổ chức có thành tích nổi bật trong hoạt động xã hội hoá giáo dục.

− Xây dựng thể chế và cơ chế cộng đồng trách nhiệm giữa các cấp chính quyền, nhà trờng, cha mẹ học sinh, các tổ chức kinh tế – xã hội, thu hút các tổ chức đoàn thể xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia tích cực vào quá trình giáo dục và đào tạo ở nhà trờng.

− Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh. Giải pháp này nhằm kết hợp giáo dục nhà trờng với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, huy động các lực lợng xã hội tham gia các hoạt động giáo dục ngoài nhà trờng, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội thâm nhập học đờng, nề nếp dạy học, các mối quan hệ trong và ngoài nhà trờng thuận lợi cho giáo dục thế hệ trẻ.

− Tăng cờng phân cấp quản lý về giáo dục cho địa phơng và cơ sở theo hớng nâng cao dần tính trách nhiệm và tính tự chủ cao cho địa phơng và cơ sở, đặc biệt trên các mặt tài chính và nhân sự.

− Phát triển các trờng ngoài công lập theo hớng chuyển một số trờng công lập sang ngoài công lập, khuyến khích mở các trờng ngoài công lập. Đồng thời ban hành chính sách hỗ trợ của nhà trờng đối với các trờng ngoài công lập trên các mặt: cấp đất, cho vay vốn để xây dựng trờng sở với lãi suất u đãi, miễn giảm các loại thuế; đảm bảo chế độ cho giáo viên và cán bộ quản lý ở các trờng ngoài công lập; xác lập cơ chế chuyển đổi và giá trị văn bằng của học sinh các trờng ngoài công lập.

3.1.6 Phổ cập giáo dục THCS đến năm 2010

Hoàn thành việc thay sách 2 khối lớp 8,9 và tiến hành tổng kết công tác đổi mới giáo dục THCS sau một vòng triển khai đại trà.

Bảng 15. Kế hoạch và tiến độ triển khai thay sách cấp THCS (2000-2004) Lớp Tổng kết chỉnh lý Dạy thí điểm In và phát hành Bồi dỡng giáo viên, CBQL

Triển khai thay sách Lớp 6 7-8/2001 9/2000-6/2001 1-2/2002 3-8/2002 9/2002-6/2003 Lớp 7 7-8/2002 9/2001-6/2002 1-2/2003 3-8/2003 9/2003-6/2004 Lớp 8 7-8/2003 9/2002-6/2003 1-2/2004 3-8/2004 Lớp 9 7-8/2004 9/2003-6/2004 (Nguồn Vụ HCSN “ Bộ Tài chính)

Đẩy mạnh công tác giáo dục hớng nghiệp, dạy học ngoại ngữ, tin học và ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông vào các hoạt động giáo dục trong trờng THCS.

Tiếp tục đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh, kết quả giảng dạy của giáo viên đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung, phơng pháp đã đổi mới nhằm hỗ trợ tích cực và củng cố vững chắc việc đổi mới giáo dục THCS.

3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngânsách Nhà nớc cho giáo dục trung học cơ sở sách Nhà nớc cho giáo dục trung học cơ sở

3.2.1 Tăng cờng nguồn tài chính cho giáo dục THCS

3.2.1.1 Ưu tiên phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng

Tăng đầu t từ ngân sách Nhà nớc, huy động nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục, đổi mới cơ chế quản lý tài chính. Chuẩn hoá và hiện đại hoá trờng, sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tập cụ thể. Ngân sách Nhà nớc là nguồn tài chính chủ yếu của giáo dục. Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục trong tơng quan với các ngành khác. nâng tỷ lệ chi giáo dục trong ngân sách Nhà nớc từ 15% năm 2000 lên ít nhất 18% năm 2005 và 20% năm 2010; tranh thủ nguồn tài chính vay với lãi suất u đãi cho giáo dục từ ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu á (ADB), các tổ chức quốc tế và các nớc.

Ngân sách Nhà nớc tập trung nhiều hơn cho bậc giáo dục ở vùng nông thôn và miền núi, cho những ngành khó thu hút đầu t ngoài ngân sách Nhà n- ớc. Có chính sách đảm bảo điều kiện học tập cho con em ngời có công và diện chính sách, cơ hội học tập cho con em gia đình nghèo. Huy động nhiều nguồn tài chính khác, kết hợp tốt các nguồn vốn trong và ngoài nớc và sự đóng góp của xã hội cho phát triển giáo dục. đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hớng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục. Các địa phơng có kế hoạch cụ thể xây dựng thêm trờng sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng số lợng học sinh phổ thông học và hoạt động cả ngày ở trờng lên tới 70%, nâng tỷ lệ các trờng đợc xây dựng theo chuẩn quốc gia lên tới 50% vào năm 2010. Đặc biệt tăng cờng và hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi mới chơng trình, nội dung và phơng pháp dạy học. Phấn đấu đến năm 2010 có 60% trờng trung học cơ sở kết nối Internet và có th viện nhà trờng.

Tăng cờng huy động nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc cho giáo dục trên cơ sở điều chỉnh mức học phí phù hợp với từng cấp bậc học và từng đối t- ợng, xây dựng quy chế về các khoản đóng góp, xúc tiến thành lập quỹ đào tạo ở các ngành sản xuất kinh doanh và có cơ chế thích hợp động viên các khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục. Phấn đấu để trong tổng chi phí cho giáo dục - đào tạo, ngân sách Nhà nớc chiếm khoảng 70%, ngoài ngân sách Nhà nớc khoảng 30%.

Đổi mới về cơ bản t duy và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, của cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay. Muốn làm đợc nh vậy ta thực hiện các công việc sau:

− Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc của các cấp quản lý từ Trung ơng đến địa phơng

− Đổi mới cơ chế và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng phân cấp một cách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp và mỗi cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống trong quá trình phát triển

− Xây dựng và thực hiện chuấn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: Đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục; điều chỉnh,

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w