Tăng ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 54 - 55)

− Tăng cờng huy động nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc cho giáo dục trên cơ sở điều chỉnh mức học phí phù hợp với từng cấp bậc học và từng đối tợng, xây dựng quy chế về các khoản đóng góp, xúc tiến thành lập quỹ đào tạo ở các ngành sản xuất kinh doanh và có cơ chế thích hợp động viên các khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục. Phấn đấu để trong tổng chi phí cho giáo dục - đào tạo, ngân sách Nhà nớc chiếm khoảng 70%, ngoài ngân sách Nhà nớc khoảng 30%.

− Đầu t cho giáo dục lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách Nhà nớc. Ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo và phải đợc sử dụng tập trung, u tiên cho việc đào tạo, bồi dỡng giáo viên , đào tạo cán bộ cho một số ngành trọng điểm, bồi dỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục ở những vùng khó khăn và diện chính sách. Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.

− Tích cực huy động các nguồn lực ngoài ngân sách nh học phí, nghiên cứu ban hành chính sách đóng góp phí đào tạo từ phía các cơ sở sử dụng lao động, huy động một phần lao động công ích để xây dựng trờng sở. Khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội xây dựng quỹ khuyến học. Lập quỹ giáo dục quốc gia. Phát hành sổ xố kiến thiết để xây dựng trờng học.

− Có chính sách u tiên, u đãi đối với việc xuất bản sách giáo khoa, tài liệu dạy học, sản xuất và cung ứng máy móc, đồ dùng dạy học, nhập khẩu sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học mà trong nớc cha sản xuất đợc để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của nhà trờng.

− Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo cho con em các gia đình có thu nhập thấp, trớc hết ở nông thôn và các vùng khó khăn, cho vay với lãi suất u đãi, để có điều kiện học tập.

− Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tích cực góp sức phát triển giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình và giáo dục nhà trờng, xây dựng một môi trờng giáo dục lành mạnh. Hệ thống phát thanh truyền hình dành thời lợng thích đáng phát các chơng trình giáo dục. Các ngành văn hoá, nghệ thuật, thông tấn, báo chí có trách nhiệm cung cấp những sản phẩm tinh thần có nội dung tốt cho việc giáo dục thế hệ trẻ. Không để các sản phẩm văn hoá t tởng độc hại, các tệ nạn xã hội thâm nhập trờng học.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 54 - 55)