Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 34)

thô sơ, thiếu tính tổng hợp và cha đề cập tới các nguồn tài chính khác cũng nh nhu cầu của các trờng. Căn cứ xây dựng định mức cha sát với thực tế mà còn bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố, giữa các năm việc ban hành các tiêu chuẩn định mức cha đồng bộ, một số chế độ định mức chi tiêu cha phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi bổ sung nên cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý.

Bộ máy kế toán tài chính trong ngành giáo dục cha chuyên sâu, đồng bộ, không đảm bảo nhiệm vụ quản lý nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nớc. Cán bộ chuyên môn đợc đào tạo chuyên ngành kế toán và tài chính còn thiếu nên khi lập dự toán, quyết toán, kiểm tra việc sử dụng kinh phí tại các trờng THCS còn gặp nhiều hạn chế.

Nguyên nhân đầu tiên đó là sự khác nhau do quá trình phân bổ ngân sách Trung ơng. Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số khác nhau sẽ khiến chi phí tính cho một học sinh khác nhau. Học sinh t thục bán công vẫn đợc tính cấp kinh phí, nên học sinh công lập ở những tỉnh, thành phố đợc nhận nhiều kinh phí hơn. Khi tính toán chỉ tiêu cấp phát có tính đến khả năng trợ giúp thêm từ ngân sách của tỉnh, thành phố. Khả năng này có thực hiện đợc hay không và mức độ thực hiện cũng sẽ ảnh hởng đến số chi cuối cùng theo đầu học sinh.

Sự khác nhau do mức chi thực tế. Chi phí cho giáo viên và tài liệu có thể khác nhau giữa các tỉnh, thành phố và các quận huyện. Trợ cấp giáo viên vùng xa và vùng khó khăn sẽ ảnh hởng nhiều hơn đến một số tỉnh, thành phố và ảnh hởng đến chi phí cho học sinh ở đó.

Mức độ và thái độ khác nhau về những khoản đóng góp bắt buộc của phụ huynh học sinh. Một số tỉnh thôi không thu các khoản phí nh phí xây dựng tr- ờng sở. Một số nơi để các trờng sử dụng toàn bộ khoản thu đợc, một số nơi khác tập trung lại tại huyện và cân nhắc u tiên cho trờng nào trớc. Sự khác nhau về mức độ đóng góp tự nguyện của phụ huynh học sinh. Tất cả các trờng hầu hết có hội cha mẹ học sinh và có mức độ đóng góp khác nhau.

2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS cho giáo dục THCS

Tình hình chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS

Chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS bao gồm cả những khoản chi sự nghiệp (chi thờng xuyên và chi chơng trình mục tiêu) và những khoản chi xây dựng cơ bản. Nh đã nói ở chơng I, trong phạm vi bài viết này, em chỉ nghiên cứu những khoản chi mang tính chất sự nghiệp. Chính vì vậy, mọi đánh giá đều chỉ trong phạm vi các khoản chi sự nghiệp.

Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo, xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nên đã tạo ra đ- ợc một số thay đổi quan trọng cho giáo dục đào tạo. Trong điều kiện nền kinh tế đất nớc có những tiến bộ nhng vẫn còn không ít khó khăn, nhu cầu chi ngân sách Nhà nớc đòi hỏi ở tất cả các lĩnh vực nhng chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo không ngừng tăng lên. Các khoản chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo qua các năm đợc xem xét trên cơ sở tơng quan với tổng chi ngân sách Nhà nớc hàng năm và đợc thể hiện qua bảng

Bảng 10. Chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001 “ 2003 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng chi NSNN 103151 119403 135490 158020 Chi NSNN cho GD-ĐT 16344 19505 22596 27021

+ Chi cho giáo dục 12398,02 14825,96 17553,48 19724,54 + Chi cho đào tạo 3945,98 4679,04 5042,516 7296,46

Tỷ lệ NS GD-ĐT/NSNN 15,8 16,3 16,7 17,1

(Nguồn Vụ HCSN “ Bộ Tài chính)

Xét về số tơng đối, so với tổng chi ngân sách Nhà nớc thì các khoản chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo luôn ổn định và giữ ở mức xấp xỉ 16%. Tuy giữa các năm tỉ lệ này có sự thay đổi song mức thay đổi này là không lớn lắm.

Xét về số tuyệt đối, có thể thấy rằng khoản chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo tăng lên rõ rệt theo từng năm. Nếu nh năm 2000, mức chi này đạt khoảng 16344 tỷ đồng thì tới năm 2001 con số này đã đạt tới 19505 tỷ đồng tăng 3161 tỷ và bằng 119,34% so với năm 2000. Năm 2002 số chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo đạt 22596 tỷ đồng, tăng 3091 tỷ và bằng 115,85% so với năm 2001. Năm 2003 số chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo đạt 27021tỷ đồng, tăng 4425 tỷ và bằng 119,58% so với năm 2002.

Qua con số thể hiện mức chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 2000 – 2003 có thể thấy rằng Đảng và Nhà nớc đã chú trọng đến công tác phát triển giáo dục, “xem giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Và nhờ đó đã góp phần quan trọng để nâng cấp hệ thống nhà trờng, chống xuống cấp cơ sở vật chất, trang bị nhiều phơng tiện đồ dùng dạy học, nâng cao đời sống giáo viên…

Cùng với sự tăng trởng về mức chi của ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo nói chung, mức chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp đào tạo trong đó bao gồm cả những khoản chi cho giáo dục THCS cũng có những bớc tăng tr- ởng. Tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục đào tạo giai đoạn 2000 – 2003 sẽ dự báo cho năm 2004, 2005 và trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w