Bớc 1: Bộ Tài chính căn cứ vào chỉ thị của thủ tớng chính phủ về xây
dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách Nhà nớc để phối hợp với bộ kế hoạch đầu t, Bộ Giáo dục và Đào tạo lập kế hoạch thu chi ngân sách chung cho giáo dục đào tạo, trong đó có chi ngân sách cho giáo dục và ban hành định mức chi. Ngoài ra, Bộ Tài chính ra Thông t hớng dẫn các địa phơng về yêu cầu, nội dung, trình tự thời gian lập kế hoạch ngân sách Bộ Giáo dục và Đào tạo căn cứ vào các văn bản chỉ thị liên quan để hớng dẫn việc lập kế hoạch chi ngân sách cho giáo dục.
Bớc 2: Lập kế hoạch từ dới lên: các trờng THCS sẽ lập kế hoạch dựa trên
kế hoạch năm trớc, dự báo số lớp học, số học sinh và dựa vào chỉ dẫn về mức lơng giáo viên, hệ số giáo viên/học sinh; sau đó, các thông tin này đợc chuyển lên thành phố và lên cấp cao hơn. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm lập kế hoạch giáo dục với sự hỗ trợ và đợc thông qua bởi uỷ ban nhân dân các cấp. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, sở kế hoạch đầu t, Sở tài chính đợc thông báo và giữ vai trò t vấn.
Bớc 3: Sau khi có sự thống nhất giữa các bộ về chi ngân sách Nhà nớc
cho giáo dục đào tạo, kế hoạch sẽ đợc Bộ Kế hoạch đầu t sẽ trình chính phủ quyết định, rồi trình quốc hội phê duyệt.
Sơ đồ và danh sách các bớc chính trong tiến trình lập ngân sách:
Lập kế hoạch: Phân bổ tài chính: Phối hợp:
2.2.2.3 Kế hoạch chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục THCS, công tác điều hành cấp phát
Theo cơ chế phân cấp quản lý, các đơn vị hành chính nớc ta chia làm bốn cấp: ngân sách Trung ơng, ngân sách thành phố (tỉnh), ngân sách quận (huyện) và ngân sách xã (phờng). Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định mức phân bổ ngân sách cho quận (huyện) dựa vào kế hoạch và kết quả đàm
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 41
Quốc hội Chính phủ Bộ kế hoạch và đầu t Bộ Kế hoạch và Đầu t Bộ giáo dục và đào tạoBộ Giáo dục và Đào tạo Bộ tài chínhBộ Tài chính UBND tỉnh, thành phố Sở kế hoạch và đầu t Sở Kế hoạch và Đầu t Sở giáo dục và đào tạoSở Giáo dục và Đào tạo Sở tài chínhSở tài chính Tr ờng trung học cơ sở UBND quận, huyện Sở tài chínhSở tài chính Sở giáo dục và đào tạoSở Giáo dục và Đào tạo
Phòng tài chính quận, huyện
Tr ờng trọng điểm
phán với Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở tài chính. Phân bổ dựa trên nguồn ngân sách có sẵn và thờng đa tiêu chí lơng giáo viên lên hàng đầu.
Thực hiện Thông t liên bộ 06/TTLB giữa Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 11/2/1995 bàn về quản lý ngân sách giáo dục và công văn số 3295/KTTH của thủ tớng chính phủ, trớc năm 1997 cơ chế quản lý cấp phát ngân sách giáo dục đợc phân bổ theo sơ đồ:
Nh vậy, các tỉnh, thành phố phân cấp chi ngân sách giáo dục qua hai cấp: cấp thành phố, tỉnh và cấp quận, huyện. Cấp quận, huyện đảm bảo quản lý khối các trờng mầm non, tiểu học và khối THCS. Ngân sách quận, huyện phối hợp với đơn vị giáo dục cùng cấp là phòng giáo dục quận, huyện quản lý khối kinh phí mầm non, tiểu học và THCS.
Mô hình quản lý ngân sách giáo dục từ năm 1997 đến nay:
Thực hiện Thông t 09TC/NSNN của Bộ Tài chính hớng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách, nhiệm vụ chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục là do ngân sách thành phố, tỉnh đảm nhiệm Sở tài chính phối hợp với sở chủ quản thống nhất dự toán cho đơn vị thu ngân sách và cấp phát trực tiếp cho các đơn vị này mà không qua ngân sách quận, huyện. Đồng thời thành phố, tỉnh cũng giao nhiệm vụ trực tiếp cho Sở tài chính trong vấn đề quản lý ngân sách theo chơng trình mục tiêu với các nội dung:
- Phổ cập giáo dục các cấp, trong đó bao gồm phổ cập THCS - Tăng cờng cơ sở vật chất
- Bồi dỡng giáo viên…
Sở tài chínhSở tài chính
Sở giáo dục và đào tạoSở Giáo dục và Đào tạo Phòng tài chính quận, huyện Tr ờng trọng điểm Khối các tr ờng Khối PTTH Phòng giáo dục
huyện Khối mầm nonKhối tiểu học Khối THCSTHCS TG
Nh vậy, mô hình quản lý ngân sách giáo dục từ sau năm 1997 đến nay đã có phần đơn giản hơn so với mô hình quản lý trớc năm 1997. Nếu nh trớc kia, khối THCS đợc cấp kinh phí thì phải trải qua sự giám sát của hai phòng cấp trên song song điều hành: phòng tài chính và phòng giáo dục. Sự quản lý có phần quan liêu gây rắc rối cho các trờng khi nhận kinh phí, nhng từ sau 1997, sự phân cấp quản lý đó đợc giảm bớt và gây ít phiền hà hơn là chỉ qua phòng tài chính.
Sở tài chính uỷ quyền cho phòng tài chính quận, huyện cấp phát cho các đơn vị thụ hởng ngân sách qua hệ thống kho bạc bằng hạn mức kinh phí. Mức độ chi căn cứ trên dự toán hàng năm đã đợc HĐND thành phố, tỉnh phê duyệt căn cứ vào dự toán thu – chi các quý, năm trong năm tài chính. Sở tài chính cấp hạn mức kinh phí cho sở giáo dục đào tạo và kinh phí uỷ quyền cho phòng tài chính quận, huyện theo những khoản mục chi tơng ứng với nhiệm vụ chi của từng ngành theo mục lục ngân sách Nhà nớc.
Phòng giáo dục đào tạo kết hợp với phòng tài chính quận, huyện có trách nhiệm thông báo hạn mức kinh phí cho từng đơn vị thụ hởng ngân sách Nhà n- ớc. ở đây là các trờng THCS và các trờng trực tiếp nhận phân bổ ở kho bạc.