Ưu tiên phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 53)

Tăng đầu t từ ngân sách Nhà nớc, huy động nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục, đổi mới cơ chế quản lý tài chính. Chuẩn hoá và hiện đại hoá trờng, sở, trang thiết bị giảng dạy, nghiên cứu và học tập cụ thể. Ngân sách Nhà nớc là nguồn tài chính chủ yếu của giáo dục. Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục trong tơng quan với các ngành khác. nâng tỷ lệ chi giáo dục trong ngân sách Nhà nớc từ 15% năm 2000 lên ít nhất 18% năm 2005 và 20% năm 2010; tranh thủ nguồn tài chính vay với lãi suất u đãi cho giáo dục từ ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu á (ADB), các tổ chức quốc tế và các nớc.

Ngân sách Nhà nớc tập trung nhiều hơn cho bậc giáo dục ở vùng nông thôn và miền núi, cho những ngành khó thu hút đầu t ngoài ngân sách Nhà n- ớc. Có chính sách đảm bảo điều kiện học tập cho con em ngời có công và diện chính sách, cơ hội học tập cho con em gia đình nghèo. Huy động nhiều nguồn tài chính khác, kết hợp tốt các nguồn vốn trong và ngoài nớc và sự đóng góp của xã hội cho phát triển giáo dục. đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hớng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục. Các địa phơng có kế hoạch cụ thể xây dựng thêm trờng sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng số lợng học sinh phổ thông học và hoạt động cả ngày ở trờng lên tới 70%, nâng tỷ lệ các trờng đợc xây dựng theo chuẩn quốc gia lên tới 50% vào năm 2010. Đặc biệt tăng cờng và hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi mới chơng trình, nội dung và phơng pháp dạy học. Phấn đấu đến năm 2010 có 60% trờng trung học cơ sở kết nối Internet và có th viện nhà trờng.

Tăng cờng huy động nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc cho giáo dục trên cơ sở điều chỉnh mức học phí phù hợp với từng cấp bậc học và từng đối t- ợng, xây dựng quy chế về các khoản đóng góp, xúc tiến thành lập quỹ đào tạo ở các ngành sản xuất kinh doanh và có cơ chế thích hợp động viên các khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục. Phấn đấu để trong tổng chi phí cho giáo dục - đào tạo, ngân sách Nhà nớc chiếm khoảng 70%, ngoài ngân sách Nhà nớc khoảng 30%.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 53)