Chiến lợc đầ ut tài chín h công nghệ.

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh vận tải container đường thuỷ nội địa ở tổng công ty đường sông miền bắc (Trang 84 - 89)

III. Xây dựng các chiến lợc lĩnh vực hỗ trợ.

1. Chiến lợc đầ ut tài chín h công nghệ.

Vận tải container đờng thuỷ nội địa là một hoạt động kinh doanh đòi hỏi có đầu t lớn, hiện đại và đồng bộ. Vì vậy khi xây dựng chiến lợc kinh doanh vận tải container đờng thuỷ nội địa, Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc cần phải tính toán xây dựng chiến lợc đầu t tài chính - công nghệ hiệu quả trợ giúp cho hoạt động vận tải container đờng thuỷ nội địa của Tổng Công ty đợc thực hiện tốt.

Theo phân tích để đảm bảo vận tải container đờng thuỷ nội địa thu đợc hiệu quả, Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc phải có phơng án chuyển tải container thẳng từ tầu ngoại ở Quảng Ninh, giảm bớt các khâu trung chuyển qua Cảng Hải Phòng (xem biểu số 11). Nh vậy chiến lợc đầu t tài chính - công nghệ dài hạn của Tổng Công ty phải đợc thực hiện trọn gói từ A đến Z.

1.1. Đầu t xếp dỡ container tại Cảng Hà Nội.

Cảng Hà Nội là đơn vị thành viên của Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc, là cảng sông lớn nhất ở Miền Bắc lại nằm ở thủ đô, một thành phố có kinh tế phát triển mạnh, khối lợng container xuất nhập khẩu hàng hoá rất

lớn. Cảng Hà Nội là một mắt xích vô cùng quan trọng trong dây chuyền vận tải container đờng thuỷ nội địa của Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc. Đây sẽ là nơi các tầu chở container cập bến bốc dỡ container ở Hà Nội. Vì vậy, chiến lợc kinh doanh vận tải container đờng thuỷ nội địa của Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc phải chú ý tới việc đầu t nâng cấp Cảng Hà Nội, nâng cấp hệ thống cầu tầu và các thiết bị xếp dỡ chuyên dụng phù hợp với các yêu cầu cao của phơng thức vận tải container, đảm bảo cho quá trình vận tải container đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên trong quá trình đầu t nâng cấp Cảng Hà Nội, Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc và Cảng Hà Nội cũng cần phải chú ý tới hiệu quả của chiến lợc đầu t này. Chiến lợc đầu t xây dựng, nâng cấp Cảng Hà Nội có thể thực hiện theo 2 giai đoạn.

- Tận dụng cơ sở vật chất hiện có, nâng cao cơ sở hạ tầng và thiết bị mở rộng sản xuất.

- Đầu t đầy đủ đạt tiêu chuẩn hiện đại hoá phục vụ vận tải container. Phơng án đầu t theo 2 giai đoạn này có u điểm là:

+ Vốn đầu t ban đầu nhỏ, tranh thủ cơ sở vật chất hiện có để triển khai phục vụ container nhanh, đảm bảo mục tiêu đề ra.

+ Từ làm nhỏ tiến lên làm lớn, không lo thua lỗ, thắng giai đoạn I mới tiếp tục giai đoạn II và III. Nếu thấy không hợp lý trong giai đoạn I thì có thể điều chỉnh chiến lợc ở các giai đoạn tiếp sau.

+ Phù hợp với trình độ cán bộ, công nhân viên chức. Đội ngũ lao động và quản lý có thể vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ nghiệp vụ.

a) Giai đoạn I: từ 1/1/2000 đến 31/12/2004.

Hiện nay, Cảng Hà Nội đã trang bị đợc cầu tầu trọng tải lớn có thể bốc xếp container, trang bị đợc bãi rộng 5000m2 trải nhựa để container. Tuy nhiên, các thiết bị bốc xếp của Cảng còn quá cũ, lạc hậu, không đủ đáp ứng

nhu cầu bốc xếp container (chuyến vận tải container thí điểm phải đi thuê một số thiết bị bốc xếp của các đơn vị khác). Do đó Cảng cần phải đầu t đồng bộ một dây chuyền hoàn chỉnh bốc xếp container 40 feet có hàng từ sà lan đến xe vận chuyển vào bãi đến cẩu hạ bãi có hải quan kiểm, rút hàng - cẩu container rỗng từ bãi xe ra cầu tầu - xuất xuống sà lan trở về Hải Phòng.

Trong dây chuyền xếp dỡ container của mình, Cảng Hà Nội cần phải đầu t các thiết bị - phơng tiện:

- Cẩu tiền phơng: (là cẩu bốc xếp tại cầu tầu). Để có khả năng bốc container loại 40 feet tơng đơng 30 - 35 tấn/chiếc, yêu cầu Cảng phải lựa chọn cẩu có:

Sức nâng - 50 tấn Công suất - 100 KW Tải trọng - 80 tấn

Giá - 12 tỷ đồng Việt Nam.

- Cẩu hậu phơng: nâng và hạ container từ xe đến bãi và ngợc lại. Sức nâng - 40 tấn.

Công suất - 100 KW. Tải trọng - 60 tấn.

Giá - 8 tỷ đồng Việt Nam.

- Xe chuyên dùng: chủ yếu là vận chuyển container từ cầu tầu vào bãi chữa và container rỗng từ bãi ra cầu tầu xuất xuống sà lan. Cần 3 xe (khoảng 1 tỷ đồng) phục vụ trong dây chuyền (một xe ở cầu tầu, một xe trong bãi và một xe đi trên đờng).

- Ngoài ra, Cảng cũng cần phải đầu t xây dựng thêm cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xếp dỡ container. Ước tính vốn đầu t:

+ Nhà làm việc 200m2 240.000.000 đồng. + Nhà trực ca 30m2 23.000.000 đồng.

+ Hệ thống cấp nớc và điện 40.000.000 đồng.

Nh vậy tổng đầu t giai đoạn I là: 21.303.000.000 đồng.

Nguồn vốn này có thể lấy từ vốn tự có của Cảng, lấy từ nguồn vốn của Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc, xin cấp kinh phí từ phía chính phủ, liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc và vốn vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác.

Giai đoạn I đặt ra chỉ tiêu là:

Năm thứ nhất bình quân: 50 container/ngày. Từ năm thứ hai bình quân: 70 container/ngày.

Theo giá cớc bốc xếp ớc tính qua hai chuyến vận tải thí điểm là 500.000 đồng/container, giai đoạn I có tổng doanh thu là:

118.800 x 500.000 = 59.400.000.000 đồng.

b) Giai đoạn 2: Từ năm 2005: (Từ năm 2005).

Sang giai đoạn 2 là giai đoạn Cảng Hà Nội đầu t để đạt tiêu chuẩn hiện đại hoá phục vụ container. Về bến bốc xếp, sẽ xây dựng bến có thể đặt cẩu với sức tải tối đa ứng với container lớn nhất lúc đó. Có thể là cẩu chân đế hoặc cẩu giàn, chạy trên đờng ray.

Bãi chứa container lớn diện tích 10.000m2 đợc kết cấu chịu tải 3 container 40 feet chồng lên nhau và xe nâng hàng hoạt động hữu hiệu.

Đầu t xây dựng thêm bến bõc xếp, mua thêm các phơng tiện vận tải chuyên dùng, đầu t cẩu chuyên dụng bốc xếp container với năng suất cao để tăng năng suất bốc xếp hàng hoá thực hiện bình quân 150 container/ngày tơng ứng 54.000 container/năm.

Vận chuyển container bằng đờng sông là một yêu cầu khách quan, nó vừa là nhiệm vụ, vừa là cơ hội để Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc phát huy thế mạnh, phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống công nhân viên chức. Chính vì vậy, nó đòi hỏi Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc phải nghiên cứu tìm ra các phơng pháp thích hợp vừa đảm bảo yêu cầu trớc mắt vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lâu dài theo phơng hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về phơng tiện đờng sông để chở container có hai khía cạnh cần đề cập tới là:

- Sử dụng loại sà lan sông hiện có (có cải tạo). - Đóng mới loại phơng tiện chuyên dùng.

Vấn đề thứ nhất, tuy có đáp ứng đợc yêu cầu trớc mắt, không yêu cầu vốn nhiều, nhng hiệu quả sử dụng không cao, đòi hỏi phải ghép đoàn phức tạp. Một sà lan từ 200 tấn đến 250 tấn chỉ xếp đợc 04 container loại 40 feet, một đoàn kéo (hoặc đẩy) ổn định phải gồm 04 sà lan trở lên (ứng với 800 tấn trọng tải) dùng loại tầu đẩy hiện tại thì bị hạn chế tầm nhìn, dùng tầu kéo thì bị hạn chế tốc độ. Tơng ứng với mục tiêu đề ra, trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lợc kinh doanh vận tải container, Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc có thể tận dụng các sà lan hiện có, đặc biệt là loại tự hành 300Hp - 320 DWT có thể chở 9 container một chuyến. Đáp ứng nhu cầu chở 50 container/ngày trong giai đoạn I, cần đầu t khoảng 20 sà lan (hoặc tự hành) có trọng tải 300 tấn chở khoảng 9 Teus. Thời gian quay vòng của một sà lan bình quân là 3 ngày nh vậy bình quân mỗi ngày vẫn có thể đáp ứng đợc 50 Teus trong năm đầu tiên. Từ năm 2001 rút kinh nghiệm vận tải container, nếu tình hình khả quan, thực hiện đầu t thêm tầu thuyền sà lan vào chuyên chở container, cần khoảng 30 sà lan với trọng tải 300 tấn (nếu sà lan trọng tải khác thì tính quy đổi) để thực hiện mục tiêu 70container/ngày.

Sang giai đoạn II, từ năm 2005, vấn đề đóng mới loại phơng tiện chuyên dùng là phù hợp với yêu cầu phát triển, yêu cầu đổi mới công nghệ

trong ngành vận tải đờng sông nói chung, trong Tổng Công ty đờng sông Miền Bắc nói riêng, nhng lại cần một nguồn vốn lớn đòi hỏi ban lãnh đạo Tổng Công ty phải lập các chơng trình xin dự án đầu t, lập liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc.

Có thể đóng mới phơng tiện chuyên dùng gồm hai loại phải đạt các yêu cầu sau:

- Loại tự hành có trọng tải 300 tấn đến 350 tấn, có thể chở đợc từ 8 đến 10 container loại 40 feet. Có mớn nớc khi đủ tải hoạt động đợc bốn mùa trên tuyến đờng thuỷ nội địa Hải Phòng - Quảng Ninh đi Hà Nội, không phải chờ nớc, không phải đợi cầu. Tốc độ chạy tầu đạt bình quân 13km/giờ.

- Loại sà lan kéo, đẩy trọng tải từ 250 đến 300 tấn có thể chở đợc từ 6 đến 8 container loại 40 feet. Có khả năng chở đợc hàng bao khi cần và bảo đảm đáp ứng các điều kiện khai thác nh trên.

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh vận tải container đường thuỷ nội địa ở tổng công ty đường sông miền bắc (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w