II. Thực trạng tình hình kinh doan hở Tổng công ty đờng sông Miền Bắc.
Biểu số 3: Một số chỉ tiêu sản xuất vận tải trong 2 năm.
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1997 Năm 1998 1. Khối lợng vận chuyển Tấn 3.406.736 3.168.264 2. Khối lợng luân chuyển Tấn km 552.000.000 524.000.000
3. Doanh thu Tỷ đồng 145,9 147,2 4. Chi phí Tỷ đồng 143,5 145,5 5. Kết quả lãi Tỷ đồng 2,429 1,7 6. Nộp ngân sách Tỷ đồng 4,424 7. Thu nhập bình quân hàng tháng Đồng 583.800
Năm 1998 là năm sản xuất vận tải khó khăn và diễn biến phức tạp nhất kể từ năm 1989 trở lại đây, nhu cầu hàng hoá giảm, bất bình hành lớn, không theo quản lý vận tải từ trớc tới nay, đặc biệt là một số mặt hàng truyền thống.
+ Vận tải than điện: Đầu năm do hạn hán kéo dài, thuỷ điện thiếu nớc, các nhà máy phát điện phát hết công suất, lợng than tiêu thụ nhiều nên sản lợng 6 tháng đầu năm thực hiện 691.806 tấn, tăng 26% so với cùng kỳ
1997, doanh thu tăng số tuyệt đối 10,4 tỷ đồng Việt Nam, số tơng đối là 34% nhng đến 6 tháng cuối năm, các nhà máy nhiệt điện giảm lợng tồn kho, nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình sửa chữa gần nh không có nhu cầu vận chuyển, nên lợng hàng hoá giảm đáng kể nhất là quý 4 năm 1998, tấn vận chuyển chỉ đạt 181.512 T bằng 61% so với quý 4 năm 1997, doanh thu 10,54 tỷ đồng giảm số tuyệt đối 7,5 tỷ đồng, giảm số tơng đối là 41,5% so với quý 4 năm 1997.
+ Vận chuyển than đạm: thị trờng phân bón của Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc cực kỳ khó khăn, do vậy nhu cầu vận chuyển giảm nhiều chỉ đạt 64,6% so với năm 1997, nhu cầu không ổn định, tháng 1; tháng 2 và tháng 12 gần nh không có vận chuyển, đặc biệt quý 4 giảm nhiều. Tấn vận chuyển: 44.496 T đạt 42,5% so với quý 4 năm 1997. Doanh thu: 2,47 tỷ đồng (giảm tuyệt đối 3 tỷ đồng) đạt 46% so với quý 4 năm 1997.
+ Than chuyển tải: Lợng tàu ngoại vào lấy hàng than giảm nên nhu cầu vận chuyển than phục vụ cho xuất khẩu giảm; tấn vận chuyển 503.000 T đạt 88,2% so với năm 1997; doanh thu 10,03 tỷ đồng (giảm số tuyệt đối 2,97 tỷ đồng) đạt 77,1% so với năm 1997.
+ Việc vận tải than cho nhà máy xi măng Chinfong; xi măng Hoàng Thạch và một số nhà máy khác đều giảm nhiều so với năm 1997.
Vật liệu xây dựng cát vàng, cát đen cũng giảm nhiều về số lợng và bị cạnh tranh gay gắt, phải giảm giá.
Nguyên nhân giảm nhu cầu vận tải chủ yếu là ảnh hởng khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tâm lý chuẩn bị áp dụng thuế Giá trị gia tăng, các chủ hàng giảm tối đa lợng tồn kho.
Trớc tình hình trên Tổng công ty cùng các đơn vị bàn bạc, xây dựng phơng án ứng phó kịp thời.
Về sản xuất: tập trung cao độ cho công tác khai thác hàng lẻ để vận chuyển, đẩy mạnh các mặt sản xuất dịch vụ khác ngoài vận tải để tăng nguồn thu.
Về quản lý: Siết chặt các mặt quản lý, cân đối cụ thể từng khoản mục chi tiêu, có cơ chế khuyến khích khai thác hàng hoá và tìm việc làm.
Vì vậy mặc dù sản lợng giảm nhiều đặc biệt là từ quý 4, song các đơn vị vẫn lo đợc hàng vận chuyển, tìm thêm việc làm tổng doanh thu khối lợng vận tải tăng 1% so với năm 1997, giữ ổn định tài chính, ổn định đơn vị, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc, đây là nỗ lực và thành tích đáng trân trọng trong sản xuất kinh doanh vận tải năm 1998
Quan hệ với các bạn hàng khá tốt, bằng những việc làm với trách nhiệm cao, sự điều hành và cơ chế hợp lý, bạn hàng đã tin tởng, yên tâm hợp tác với Tổng công ty. Do vậy, ngoài việc giữ đợc bạn hàng truyền thống, từng bớc Tổng công ty đã tổ chức vận chuyển cho một số bạn hàng mới nh xi măng Bút Sơn, Hoàng Thạch.... Từng bớc lấy lại thị phần vận tải tuy nhiên kết quả khai thác thêm tuyến mới, hàng mới còn nhiều hạn chế.
Công tác chạy tầu và bảo quản hàng hoá thực hiện khá tốt, việc trao đổi cung cấp thông tin, phân công điều hành từng khu vực đã cụ thể hơn, nên trong phối hợp điều hành đã có chuyển biến tích cực, hạn chế phơng tiện còn ùn tắc tại các đầu mối trọng điểm. Tuy nhiên do bất bình hành hàng hoá nên có thời điểm phơng tiện còn ùn tắc khá lớn, vẫn còn hiện t- ợng một số đơn vị cha thật sự tuân thủ quy chế phân công khu vực và sự điều hành chung.