II. Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh có ảnh hởng tới công tác phát triển thị trờng của Ciri.
3. Các yếu tố thuộc môi trờng ngành.
3.1 Giới thiệu chung về thị trờng xe gắn máy lắp ráp của Việt Nam.
3.1.1 Đặc điểm của ngành công nghiệp xe máy Việt Nam.
Ngành công nghiệp xe máy Việt Nam đợc hình thành bắt đầu từ việc có mặt của các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực này, sau đó là sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy. Việc ra đời của ngành công nghiệp xe máy này đối với Việt Nam có thể nói đó là một kết quả tất yếu của một quá trình phát triển đi lên về mặt kinh tế và xã hội. Ngành công nghiệp này ra đời một mặt đáp ứng đợc một phần nhu cầu đi lại rất lớn của ngời dân Việt Nam, mặt khác nó cũng là bớc tiến khẳng định sự phát triển trong ngành công nghiệp của Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp chế tạo máy móc nói chung, việc xuất hiện ngành công nghiệp này sẽ giúp tận dụng các nguồn lực sản có của đất nớc nh nhân lực, tài nguyên thiên nhiên,… thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động chế tạo sản xuất nhằm mục đích đa ra thị trờng các loại xe gắn máy có chất lợng quốc tế nhng mang thơng hiệu của Việt Nam.
Trong thời gian đầu phát triển kể từ năm 1998 đến năm 2001 thực sự ngành công nghiệp xe máy đã mang lại rất nhiều lợi ích rất đáng kể. Việc có thêm một ngành công nghiệp mới đã mang lại rất nhiều cơ hội việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần giải quyết nhiều vấn đề của xã hội; ngoài ra sự có mặt của ngành công nghiệp này đã thực sự mở ra một hớng đi mới cho hoạt động
của các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí vốn gặp nhiều khó khăn bằng việc sản xuất các linh kiện và phụ tùng của xe gắn máy. Hơn nữa với việc kinh doanh có lãi và mang lại lợi nhuận cao trong thời kỳ đầu các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp non trẻ này đã đóng góp đợc một phần rất lớn vào trong ngân sách của nhà nớc với mức đóng góp hàng ngàn tỉ đồng một năm. Trong giai đoạn tiếp theo từ năm 2001 trở lại đây do có quá nhiều các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy trong khi dung lợng thị trờng lại không thay đổi thậm chí còn có xu hớng giảm đi thì hoạt động của ngành công nghiệp sản xuất xe gắn máy non trẻ này đã không thu đợc các kết quả nh mong đợi, tất cả các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, lợi nhuận, doanh số bán hàng đều giảm so với thời kỳ đầu. Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn đối với ngành công nghiệp xe máy của Việt Nam đòi hỏi ngành này phải tìm đợc hớng đi mơí.
Hiện tại trong cả nớc có khoảng 57 doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy với năng lực sản xuất khoảng hơn 4 triệu xe một năm trong khi nhu cầu thị trờng chỉ có từ 1,5 – 2 triệu xe một năm. Tình trạng này đã dẫn đến việc cung vợt quá cầu và các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm xe gắn máy đang gặp nhiều khó khăn.
Đối với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực này hiện tại ở Việt Nam có 8 doanh nghiệp với công suất khoảng 1,8 triệu xe máy một năm. Tuy nhiên có một điều đặc biệt đối với hoạt động sản xuất và lắp ráp của các doanh nghiệp này đó là kể từ khi họ hoạt động tại thị trờng Việt Nam các doanh nghiệp này đều hoạt động có lãi, mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy trong nớc.
Tuy vậy, việc các hãng sản xuất xe máy nớc ngoài đầu t vào Việt Nam cùng với sự xuất hiện dù quá ồ ạt của các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy của Việt Nam đã đặt một nền tảng bớc đầu phát triển cho nền công nghiệp xe máy của Việt Nam.
Mặc dù trong thời gian tới xe máy trong chiến lợc phát triển của chính phủ không còn là ngành đợc u tiên phát triển song đây vẫn là một ngành công nghiệp quan trọng phục vụ nhu cầu chính đáng của ngời dân đó là nhu cầu đi lại. Ngành công nghiệp này hiện tại vẫn còn rất nhiều cơ hội phát triển mặc dù còn gặp nhiều khó khăn. Điều này đòi hỏi phải có một nỗ lực dài hơi của tất cả các doanh nghiệp trong ngành chứ không thể hoạt động hớng vào cái lợi trứơc mắt.
3.1.2 Đặc điểm của thị trờng xe gắn máy tại Việt Nam.
Xe máy nh đã nói là phơng tiện đi lại chủ yếu, tiện dụng rất thích hợp đối với điều kiện giao thông nói chung của Việt Nam hiện nay, tuy nhiên việc phát
triển thị trờng của sản phẩm này cần phải có một chiến lợc rõ ràng và từng bớc một chứ không thể ồ ạt vì hiện tại mật độ giao thông tại các thành phố lớn đang ngày càng quá tải trầm trọng, trong khi thị trờng xe máy ở nông thông và các vùng xa xôi hẻo lánh lại còn quá mỏng. Việc tăng trởng kinh tế trong tuơng lai chắc chắn sẽ làm thu nhập của ngời dân trong các khu vực này gia tăng trong khi nhu cầu đi lại của họ là rất lớn. Đây có thể nói là là một cơ hội lớn giúp cho doanh nghiệp có thể mở rộng đợc sản xuất, khai thác và tận dụng đợc triệt để thị trờng tiềm năng này.
Hiện nay ở Việt Nam trên thị trờng đã có trên 200 nhãn hiệu xe máy đang đợc sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ trong nớc có xuất xứ từ rất nhiều các hãng lớn cảu Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan: nh Super Dream, Wave, Spacy, Dylan, Suzuki, Yamaha, SYM, Union, Daehan,…Đặc biệt là trên thị trờng xuất hiện quá nhiều các xe gắn máy có chủng loại và kiểu dáng gần giống với các thơng hiệu của các hãng nổi tiếng khác do các doanh nghiệp trong nớc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp đã thu hút đợc rất nhiều sự quan tâm của nhiều ngời tiêu dùng bởi giá cả và chất lợng của các loại xe này so với xe của các hãng sản xuất nớc ngoài mặc dù có kém hơn song lại có giá mềm hơn phù hợp với đại bộ phận ngời tiêu dùng có thu nhập trung bình tại Việt Nam.
Thị trờng xe gắn máy của Việt Nam cũng là thị trờng có rất nhiều sự biến động và không ổn định do những hoạt động và sản xúât quá ồ ạt của các doanh nghiệp trong nớc, cùng nạn hàng nhái hàng giả đang làm đau đầu các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chân chính. Giá cả của các sản phẩm xe gắn máy thì biến động liên tục do nhiều yếu tố khác nhau của thị trờng trong đó có nguyên nhân khá quan trọng xuất phát từ những quy định về hạn chế lợng xe gắn máy lu thông tại các thành phố lớn của chính phủ. Giá của các sản phẩm này lúc lên cao, lúc xuống thấp tuy nhiên xu hớng giảm giá là xu hớng chủ đạo. Điều này đã làm không ít các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xe máy gặp nhiều phen lao đao, do kém trờng vốn và chi phí sản xuất quá cao, nếu giảm giá xe thì sẽ dẫn đến việc thua lỗ rất nặng.
Nhu cầu về xe máy của ngời dân trong thời điểm hiện nay có thể nói là vẫn còn cao song cũng có xu hớng tăng trởng chậm lại vì việc phát triển khá nhanh chóng của các phơng tiện giao thông công cộng thay thế xe máy.