- Tồn tại đầu tiên trong côngtác phát triển thị trờng của CIRI có thể kể
1. Dự báo về thị trờng xe gắn máy của thế giới trong giai đoạn 2004-
Một xu hớng dễ thấy về thị trờng xe máy trong những năm tới đó là ở các nớc phát triển nhu cầu về xe máy ngày càng giảm, thay vào đó là nhu cầu về xe ô tô và các phơng tiện công cộng khác. Còn đối với các nớc kém phát triển, thu nhập dân c còn thấp thì xe máy lại là một tài sản dùng làm phơng tiện giao thông phù hợp với khả năng của họ. Cụ thể, chúng ta sẽ thấy rõ thông qua bảng về tỷ lệ sử dụng xe máy của một số nớc trong khu vực, trong đó có Việt Nam :
Bảng 11 : Tỷ lệ sử dụng xe máy của một số nớc trong khu vực
STT Tên nớc Tỷ lệ sử dụng xe máy
1 Đài Loan 2 ngời / 1 xe máy
2 Singapore 3 ngời / 1 xe máy
3 Thái Lan 7 ngời / 1 xe máy
4 Indonesia 5 ngời / 1 xe máy
5 Việt Nam 11 ngời / 1 xe máy
Nguồn: Bộ Thơng Mại Việt Nam, tạp chí thơng mại số 43/2001.
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng, thị trờng xe máy khu vực Đông Nam á nhu cầu là rất cao. Mật độ xe dành cho từng ngời là cao (ở Đài Loan cứ hai ngời thì cần một xe, Singapo là 3 ngời một xe, duy chỉ Việt Nam là phải 11 ngời mới có một xe). Nhng thị trờng này lại đang có những dấu hiệu bão hoà về nhu cầu xe máy.
Còn đối với nhu cầu xe máy của thế giới hiện nay là trung bình đạt 9 triệu xe trong mỗi năm, nhu cầu này lên cao ở các khu vực Châu Phi (2,5 triệu xe mỗi năm), Mông Cổ ( 2,2 triệu xe) và thị trờng Đông Nam á ( 3,2 triệu xe mỗi năm).
Bảng 12 : Nhu cầu xe máy của Châu phi và các nớc Đông Nam á trong giai đoạn 2004- 2010
Đơn vị: nghìn chiếc
Năm Thị trờng Châu phi Thị trờng các nớc Đông Nam á
2004 2.800 4.800
2005 2.980 4.900
2006 3.000 4.980
2007 3.520 5.050
2009 4.500 6.000
2010 5.500 6.500
Nguồn: Viện nghiên cứu Thơng mại- Bộ Thơng Mại
So sánh hai loại thị trờng này ta thấy rằng sự gia tăng về nhu cầu xe máy trong thời gian tới ở thị trờng các nớc Châu Phi nhiều hơn ở các nớc Đông Nam á. Nh vậy đây sẽ là điểm đến của nhiều công ty xe máy trong tơng lai.