Giải pháp đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 160 - 166)

- Dân ngoại thị 1.181.700 1.322.000 Dân vãng lai 600.0001000

3.3.6Giải pháp đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách

3. Sản phẩm không qua giết mổ 10-12 8-10 4 Sản phẩm phụ chăn nuôi3-48-

3.3.6Giải pháp đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách

Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Hà Nội theo đúng mục tiêu đã xác định, vai trò tạo hành lang, môi trờng của các chính sách kinh tế của nhà nớc là vô cùng quan trọng. Yêu cầu đối với các chính sách là phải đợc ban hành với nội dung phù hợp, đồng bộ và kịp thời để thực sự là đòn bẩy kinh tế khuyến khích quá trình chuyển dịch cơ cấu. Bên cạnh đó, các chính sách phải đợc thực thi nghiêm túc, có giám sát và xử lý nghiêm minh những vi phạm trong quá trình thực hiện. Đặc biệt trong khâu tổ chức

chỉ đạo phối hợp thực thi chính sách cũng phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các ban ngành, tránh phiền hà, khó khăn cho cơ quan thực hiện và ngời nông dân. Các chính sách chủ yếu có liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái bao gồm chính sách đất đai, cơ chế đầu t, chính sách tài chính tín dụng, và các chính sách về tổ chức quản lý. Các giải pháp cho các chính sách này nh sau:

3.3.6.1 Chính sách đất đai

- Chính sách hỗ trợ các địa phơng thực hiện dồn điền đổi thửa: Sự manh mún đất đai trong nông nghiệp gây cản trở rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu do đó cần có sự tập trung đất đai với quy mô đủ lớn trên cơ sở dồn điền, đổi thửa và khuyến khích các hộ nông dân tích tụ, tập trung ruộng đất. Vấn đề này sẽ khó thành công nếu để các hộ nông dân tự phát chuyển nhợng ruộng đất cho nhau. Do đó, vai trò của chính quyền huyện, xã là rất quan trọng trong việc xây dựng phơng án dồn điền, đổi thửa. Kinh nghiệm thành công ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng nh Hà Tây, Thái Bình, Hà Nam cho thấy muốn dồn điền, đổi thửa thành công phải đảm bảo dân chủ, công khai, nhng không thể thiếu vắng vai trò của chính quyền xã. Do đó, chính quyền các huyện, xã cần chỉ đạo xây dựng và thực hiện phơng án này theo tinh thần “dân chủ, tự nguyện và thoả thuận”. Để triển khai tốt dồn điền đổi thửa, Thành phố cần có chủ trơng, chính sách tạo các điều kiện vật chất và pháp lý (hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất v.v..) cho các huyện, xã thực hiện. Đồng thời, Hà Nội cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm của các tỉnh thực hiện thành công nh Hà Tây, Thanh Hoá theo phơng pháp “rút bù” diện tích trong thực hiện dồn điền đổi thửa.

- Chính sách hỗ trợ huy động đất đai xây dựng cơ sở hạ tầng: Để xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái cần phải chuyển một số diện tích sản xuất nông nghiệp sang các mục đích đó. Vì vậy, sẽ có một số hộ bị mất đất sản xuất nông nghiệp. Nếu không giải quyết các vấn đề nảy sinh, việc xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ khó khăn. Việc xây dựng các khu công nghiệp lớn đã lấy đi khá nhiều diện tích đất canh tác của nông dân. Tuy nhiên, các dự án lớn có nguồn kinh phí khá dồi dào nên việc giải quyết đền bù thuận lợi hơn các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là xây

dựng các công trình nội bộ xã, thôn, xóm. Đối với các dự án này, với các hộ nông dân bị mất nhiều đất, ảnh hởng lớn đến thu nhập và đời sống thì chính sách bồi thờng thiệt hại về đất phải gắn liền với chính sách giải quyết việc làm cho ngời lao động. Muốn giải quyết việc làm cho ngời lao động bị mất đất phải hỗ trợ đào tạo nghề và đợc u tiên tuyển dụng trong các chơng trình việc làm của Thành phố hay đi xuất khẩu lao động v.v.. hoặc đợc u đãi vay vốn để phát triển thêm ngành nghề hoặc tạo lập nghề mới. Nhà nớc (Thành phố, huyện) cần có sự hỗ trợ về các mặt để địa phơng xử lý tốt các vấn đề này.

- Chính sách đấu giá quyền sử dụng đất lấy vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển dịch: Hà Nội có thế mạnh trong việc triển khai chính sách đấu giá quyền sử dụng đất vì giá trị thực của đất lớn, xây dựng cơ sở hạ tầng đỡ tốn kém vì không gian hẹp, tính tập trung cao. Lợng vốn huy động từ nguồn này sẽ khá lớn để tập trung cho phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu. Trong thời gian qua ở các huyện ngoại thành nh Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm đã thực hiện chính sách này để hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng của các liên doanh đóng tại địa bàn. Năm 2002, Đông Anh đã tiến hành thí điểm đấu giá quyền sử dụng đất khu trung tâm tạo nguồn vốn hơn 70 tỷ cho xây dựng các cơ sở hạ tầng, trong đó có 2 tỷ đầu t cho xã Vân Nội triển khai 17 ha rau sạch [15]. Đây là việc làm khá thành công cần đợc tổng kết và xây dựng thành cơ chế thực hiện để tạo nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng cho các huyện ngoại thành.

- Các chính sách đất đai khác: Từng bớc triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở những nơi đã quy hoạch rõ, sớm có những biện pháp xử lý ở những vùng đất tranh chấp. Vận dụng linh hoạt các sách đất đai thích hợp, tạo điều kiện giải phóng nhanh mặt bằng cho các công trình xây dựng, đặc biệt là các khu công viên nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao. Kiên quyết xử lý các tình trạng lấn chiếm đất đai, xác định rõ các ranh giới quy hoạch. Rà soát lại quy hoạch sử dụng đất để xây dựng phơng án điều chỉnh vùng sản xuất tập trung, trớc hết là phơng án quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung xa thành phố.

3.3.6.2 Cơ chế đầu t

Với mục tiêu là nhằm huy động tối đa các nguồn vốn đầu t của toàn xã hội cho chuyển dịch cơ cấu để phát triển nông nghiệp sinh thái, cơ chế đầu t và hỗ trợ đầu t phải đợc xây dựng phù hợp với các đối tợng đầu t và mục đích sử dụng sản phẩm. Với các sản phẩm nông nghiệp là hàng hoá cá nhân, do các hộ và trang trại sản xuất ra, vốn đầu t chủ yếu là vốn tự có của ngời sản xuất, kết hợp sự hỗ trợ u đãi của nhà nớc. Đối với sản phẩm cảnh quan môi trờng là hàng hoá công cộng (cả đối với cơ sở hạ tầng) thì phơng thức đầu t cơ bản là “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Biểu 3.6 cụ thể hoá các hình thức huy động vốn đầu t cho phát triển các loại hình cảnh quan:

Biểu 3.6: Cơ chế đầu t phát triển các loại hình cảnh quan

Các loại hình cảnh quan Nguồn vốn đầu t

Công viên, nhà vờn, khu du lịch sinh

thái, công viên nông nghiệp Ngân sách địa phơng+ liên doanh theohình thức BOT Rừng phòng hộ và đặc dụng 100% ngân sách Trung ơng + vốn lâm tr-ờng hoặc hộ gia đình Cây xanh đờng phố 100% ngân sách địa phơng

Cây xanh vờn hộ gia đình Vốn tự có+ vốn vay lãi suất thấp Cây xanh chuyên dụng (di tích lịch

sử, nghĩa trang..)

100% ngân sách Trung ơng + vốn công ty nghĩa trang và nhân dân + mở thầu quản lý và sử dụng

Cây xanh công sở Vốn tự có + hỗ trợ từ ngân sách + đónggóp của cán bộ, học sinh Cây xanh khu chức năng (khu công

nghiệp, sân bay)

Vốn của doanh nghiệp + ngân sách Trung ơng hỗ trợ

Đối với việc quản lý và phát triển các diện tích cây xanh đ ờng phố, vờn hoa, vờn dạo nhỏ, rừng phòng hộ, do không có khả năng kinh doanh nên nguồn vốn đầu t là vốn xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nớc, ngân sách địa phơng, vốn vay hoặc tài trợ của nớc ngoài. Riêng đối với khu vực quy hoạch phát triển mới (vùng giáp ranh) có thể là nguồn vốn huy động từ nhân dân thông qua chi phí tính thêm trong giá nhà giá đất khu vực.

Đối với việc quản lý và phát triển diện tích công viên, nhà vờn, khu du lịch sinh thái, công viên nông nghiệp, do có khả năng kinh doanh thu lợi nhuận nên nguồn vốn đầu t ban đầu có thể là vốn vay của nhà nớc, hoặc vốn kinh doanh của đơn vị chủ quản, kết hợp với vốn liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc theo phơng thức cùng khai thác, phân chia lợi nhuận. Các công trình lớn và hiện đại để khai thác các tiềm năng ở Sóc Sơn, Đông Anh có thể theo hình thức BOT.

Đối với diện tích cây xanh chức năng công sở, trờng học, bệnh viện, vốn đầu t đợc huy động từ nguồn vốn của các cơ quan chủ quản. Các diện tích cây xanh chuyên dụng trong các khu công nghiệp sẽ đợc phát triển từ nguồn tiền thuê đất hàng năm của các xí nghiệp trong khu công nghiệp.

3.3.6.3 Chính sách tài chính, tín dụng

- Chính sách thuế: Thực hiện u đãi thuế bằng cách miễn giảm thuế cho các đơn vị sản xuất nông lâm ng nghiệp theo chế độ hiện hành (miền giảm thuế ví dụ cho các trang trại thực hiện mô hình chuyển đổi Lúa - Cá - Cây ăn quả trong 5 năm đầu, miễn giảm thuế (và cho vay u đãi) đối với các cơ sở chế biến, tiểu thủ công nghiệp hoặc các lĩnh vực kém hấp dẫn, lâu thu hồi vốn nhng rất cần cho kinh tế của các huyện. Miễn thuế hoàn toàn đối với trồng rừng có tính phòng hộ cao.

- Chính sách tín dụng: Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn nhiều hơn, đơn giản hoá các thủ tục thế chấp, bảo lãnh, tăng lợng vốn vay trung hạn và dài hạn đối với các cây trồng vật nuôi dài ngày có thời hạn thu hồi vốn lâu, cho vay u đãi để phát triển các phơng án sản xuất kết hợp mang tính sinh thái môi trờng cao, và da dạng hoá các hình thức huy động vốn nhàn rỗi trong dân. Cho vay u đãi lãi suất thấp đối với các tổ chức, hộ gia đình trồng rau sạch, trồng rừng sản xuất, làm trang trại sinh thái và mô hình VAC.

3.3.6.4 Tổ chức quản lý

Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hớng đô thị, sinh thái, ở tầm vĩ mô cần có ban chỉ đạo chơng trình chuyển dịch cơ cấu và phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở Thủ đô do một phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội làm trởng ban. Thành viên ban chỉ đạo

gồm có Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Giao thông Công chính và một số ban ngành có liên quan khác của Hà Nội. Nhiệm vụ của ban chỉ đạo là xây dựng các chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái, nghiên cứu đề xuất với chủ tịch UBND Thành phố ban hành các chính sách có liên quan đến chuyển dịch cơ cấu, và chỉ đạo giám sát quá trình thực hiện. Có thể gắn kết nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái với nhiệm vụ phát triển cảnh quan cây xanh đô thị bằng cách giao cho ban chỉ đạo thêm nhiệm vụ xây dựng các chiến lợc chung và các dự án phát triển cây xanh Thủ đô cho từng thời kỳ 2006-1010 và 2010-2020. Để tránh xáo trộn về mặt tổ chức, có thể vẫn giao trách nhiệm quản lý Nhà nớc (lập quy hoạch, quản lý vốn đầu t từ ngân sách, giám sát thực hiện các chơng trình chuyển dịch cơ cấu, chỉ định thầu hoặc bỏ thầu các dự án phát triển cây xanh đô thị) cho hai đơn vị chủ chốt là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Giao thông Công chính theo phạm vi chức năng chuyên môn. Tuy nhiên, Phó chủ tịch UBND Thành phố sẽ đứng ra chủ trì vấn đề này để khâu các đầu mối, giải quyết tranh chấp và quyết định những vấn đề lớn có liên quan đến đầu t nớc ngoài hoặc đầu t theo phơng thức BOT.

tầm vi mô, cần rà soát, xắp xếp lại các doanh nghiệp và cá nhân có

liên quan đến sản xuất kinh doanh nông nghiệp sinh thái, phân loại chúng theo từng loại hình nguồn vốn đầu t. Trên cơ sở đó xây dựng quy chế hoạt động thích hợp nhằm gắn chặt quyền lợi với trách nhiệm bảo vệ môi trờng, phát triển cảnh quan và sản xuất ra các sản phẩm an toàn. Trang trại trong nông nghiệp vẫn là hình thức tổ chức cơ bản, tiên tiến để sản xuất các sản phẩm cao cấp và an toàn do có tiềm lực vốn và khả năng ứng dụng công nghệ. Kinh tế hộ có quy mô phù hợp và dễ dàng phát triển các vờn gia đình. Để gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm đối với các tổ chức kinh tế này, cần tiếp tục thực hiện tốt cơ chế giao đất, giao rừng đến ng ời sử dụng và định thời gian cũng nh thuế suất hợp lý cho các loại đất đai, mặt nớc và đất rừng. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch sinh thái, việc phát triển cảnh quan môi tr- ờng sẽ đợc điều tiết bởi thị trờng, nhng nhà nớc cần quản lý các hoạt động tu bổ, sửa sang theo quy hoạch tổng thể và không làm mất tính đa dạng sinh học của thiên nhiên. Các tổ chức kinh tế có tính chất công ích, bảo hộ, ngoài phát triển dịch vụ có thu, cần đợc hỗ trợ bằng nguồn quỹ “khuyến xanh” hoặc từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn tiền mà các tổ chức nớc ngoài trả khi mua chỉ tiêu định mức khí thải công nghiệp. Đó là những biện pháp nhằm gắn kết quyền lợi và trách nhiệm cho các tổ chức phát triển nông nghiệp- du lịch sinh thái.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 160 - 166)