Giải pháp về khoa học-công nghệ và khuyến nông

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 151 - 154)

- Dân ngoại thị 1.181.700 1.322.000 Dân vãng lai 600.0001000

3.3.3Giải pháp về khoa học-công nghệ và khuyến nông

3. Sản phẩm không qua giết mổ 10-12 8-10 4 Sản phẩm phụ chăn nuôi3-48-

3.3.3Giải pháp về khoa học-công nghệ và khuyến nông

Thực tế hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ chuyển dịch cơ cấu ở Hà Nội thời gian qua phát huy hiệu quả cha cao do hạn chế về quy mô, cơ cấu vốn đầu t, khó khăn về cơ chế chính

sách, năng lực cán bộ, hoặc tâm lý, thói quen và trình độ của ngời nông dân trong việc nắm bắt và áp dụng các kỹ thuật mới vào sản xuất. Từ việc xác định mũi nhọn về khoa học công nghệ để tạo lập sự cân bằng và tái tạo nguồn lực trong cấu trúc hệ sinh thái nông nghiệp, để khoa học công nghệ thực sự là khâu then chốt, cần tập trung giải quyết tốt các vấn đề sau:

* Các hạng mục đầu t u tiên

- Về loại hình công nghệ cần u tiên đầu t cho công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghệ sinh học, ví dụ công nghệ sản xuất rau an toàn trong nhà l- ới và tới bằng nớc ngầm qua xử lý, công nghệ sinh học lai tạo, chọn lọc giống chất lợng, năng suất và khả năng chống chịu môi trờng cao, công nghệ vi sinh trong chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, công nghệ chăn nuôi chất lợng cao và xử lý chất thải, công nghệ truyền thống trong kỹ thuật canh tác nhằm bảo vệ nguồn lực và duy trì đa dạng sinh học…

- Về loại nông sản chủ yếu cần chỉ đạo phát triển tập trung một số sản phẩm chủ yếu cho từng vùng trong từng giai đoạn, trớc mắt cho đến 2007 tập trung khẩn trơng cho rau sạch Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, thuỷ sản Thanh trì, hoa Từ Liêm (500 ha), lợn nạc Gia Lâm, Sóc Sơn. Sau đó cho đến 2010 tập trung cho cây ăn quả Từ Liêm, Sóc Sơn, bò, gà Sóc Sơn, Đông Anh, rừng du lịch sinh thái Sóc Sơn.

- Về lĩnh vực áp dụng công nghệ cần tập trung nghiên cứu và chuyển giao cho khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch, kiểm tra chất lợng về sinh an toàn thực phẩm, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi theo phơng thức chăn thả hoặc bán công nghiệp kết hợp xử lý chất thải. Tiếp tục mở rộng tập huấn chuyển giao kỹ thuật áp dụng giống mới và sản xuất sạch.

- Về các hạng mục công trình đầu t cho khu nông nghiệp công nghệ cao cần u tiên hoàn thành dứt điểm các công trình nh Trại lợn giống ông bà, Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả, Cơ sở chế biến gia cầm Phúc Thịnh, Đông Anh, Nhà máy giết mổ chế biến thực phẩm Đông Anh, Cơ sở chế biến rau quả Đông Anh. Nghiên cứu rà soát quy hoạch để đẩy nhanh tiến độ lập và thực hiện dự án xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, chú ý tính liên hoàn sản

xuất- chế biến- bảo quản tại các vùng sản xuất tập trung trên cơ sở hợp lý về nhu cầu, địa điểm và không phá vỡ cảnh quan sinh thái của vùng.

* Các vấn đề cần giải quyết trong quá trình thực hiện

- Tăng lợng vốn đầu t trực tiếp cho khoa học-công nghệ nông nghiệp để nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, sạch, sinh học vào giải quyết các vấn đề thuộc ba lĩnh vực: Sản xuất- chế biến, xử lý ô nhiễm môi trờng đất và nớc, và kiểm tra chất lợng vệ sinh thực phẩm. Huy động vốn từ nhiều nguồn trong đó chú ý đầu t xã hội từ các thành phần kinh tế cá thể, t nhân (hộ, trang trại, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần), đầu t nớc ngoài…

- Tổng kết các mô hình thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái ở các huyện ngoại thành nh mô hình trồng rau sạch, mô hình sinh thái gắn kết giữa trồng cây ăn quả với du lịch, mô hình trồng hoa trong nhà l- ới, mô hình chăn nuôi kết hợp với trồng trọt có sử dụng các biện pháp xử lý phế thải .. Từ tổng kết xây dựng các biện pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả mô hình.

- Tăng cờng tiềm lực về điều kiện vật chất, trình độ cán bộ và cơ chế chính sách cho các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp sinh thái, nh các trung tâm rau hoa, quả; trung tâm giống gia súc, gia cầm, trung tâm khuyến nông của Hà Nội, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp của các huyện. Các trung tâm có thể tiếp nhận và nhân các giống cây trồng, vật nuôi của các cơ sở nghiên cứu của Trung ơng hoặc nhập ngoại có hiệu quả kinh tế cao vào Hà Nội, hoặc liên kết với các đơn vị sản xuất ở các huyện trong việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất.

- Xây dựng và thực hiện các chính sách liên doanh liên kết giữa các trung tâm khuyến nông của Hà Nội và đơn vị sản xuất địa phơng, giữa các cơ sở sản xuất của Hà Nội với các cơ sở nghiên cứu của Trung ơng đóng trên địa bàn (Viện nghiên cứu cây ăn quả, Viện chăn nuôi, Trờng Đại học Nông nghiệp I) nhằm phát huy tiềm năng khoa học công nghệ của từng đơn vị. Trớc hết cần tổng kết mô hình liên kết giữa Trung tâm khuyến nông Hà Nội với các đơn vị sản xuất rau sạch ở Thanh Trì để có thể nhân rộng. Mô hình này vừa nâng cao vai trò của Trung tâm về chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ,

vừa tạo điều kiện giới thiệu và giám sát chất lợng rau trên cơ sở gắn quyền lợi của mỗi bên đối với sản xuất rau an toàn.

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngời dân về vai trò của khoa học và công nghệ, yêu cầu của an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trờng sinh thái đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Từ đó, từng ngời dân thấy đợc việc phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái vừa là yêu cầu phát triển, vừa là sự an toàn, sức khoẻ và tồn tại của họ trớc đòi hỏi khắt khe của kinh tế thị trờng. Nhất là khi Việt Nam tham gia các hiệp định AFTA, các tổ chức WTO và các hiệp định thơng mại song phơng khác.

- Có những chính sách khuyến khích ngời dân sử dụng các công nghệ đặc trng của nền nông nghiệp sinh thái nh sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc, kể cả các loại thuốc tự chế (bằng gừng và tỏi nh đã triển khai ở Gia Lâm), các loại giống kháng sâu bệnh, các loại phân vi sinh, phân tự chế bằng các chất hữu cơ v.v. Những chính sách khuyến khích đó có thể thực hiện bằng việc đa ra các tiêu chí cho vay u đãi, đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng khi thực hiện các biện pháp công nghệ an toàn (giống nh chính sách của chơng trình khuyến khích trồng rau sạch Thành phố đã triển khai).

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 151 - 154)