Giải pháp về quy hoạch

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 146 - 149)

- Dân ngoại thị 1.181.700 1.322.000 Dân vãng lai 600.0001000

3. Sản phẩm không qua giết mổ 10-12 8-10 4 Sản phẩm phụ chăn nuôi3-48-

3.3.1 Giải pháp về quy hoạch

Vai trò định hớng của Đảng và nhà nớc, mà thể hiện trớc hết ở công tác quy hoạch, kế hoạch là vô cùng quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu. Công tác quy hoạch, kế hoạch đợc xây dựng và triển khai tốt sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch theo đúng mục tiêu đã xác định. Chất lợng công tác quy hoạch thể hiện trớc hết ở nội dung quy hoạch phải thể hiện rõ mục tiêu, tiêu chí và các biện pháp triển khai thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu theo hớng nông nghiệp sinh thái. Tiếp theo, các quy hoạch phải đợc xây dựng kịp thời, thống nhất, mang tính hệ thống, mục tiêu và giải pháp phải đồng bộ và mang tính khả thi, đặc biệt phải đảm bảo hạn chế tác động tự phát của quá trình đô thị hoá.

Các quy hoạch, kế hoạch phát triển ở Hà Nội thời gian vừa qua nh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các huyện, quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội và các đề án phát triển chuyên sâu ở các quận, huyện đến năm 2010 đã chứa đựng những nội dung và tiêu chí cơ bản của phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái. Tuy nhiên, các nội dung đó về cơ bản mới chỉ có tính chất thí điểm ở một số vùng nông nghiệp đặc thù nh vùng hoa Từ Liêm, vùng Thuỷ sản Thanh Trì, chứ cha đợc xây dựng trên diện rộng, vì vậy các hoạt động chuyển dịch cơ cấu mang sắc thái của nền nông nghiệp sinh thái cha đợc rõ nét và rộng khắp.

Để khắc phục tồn tại này và xây dựng đợc một cấu trúc cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp, về mặt phơng pháp, cần làm tốt việc rà soát lại các quy hoạch cũ, tổng kết, đánh giá việc thực hiện các mô hình thí điểm (vùng hoa, rau sạch, thuỷ sản…) để tiếp tục điều chỉnh hoặc xây dựng các quy hoạch mới chi tiết, cụ thể và rộng khắp cho các vùng còn tiềm năng (bò sữa, lợn nạc, gà thả vờn, rừng du lịch sinh thái...). Trong rà soát quy hoạch, cần xác định rõ hai hớng điều tiết. Thứ nhất, giữ nguyên các mục tiêu quy hoạch và các mô hình đã đợc triển khai, và tạo các điều kiện phù hợp với các yêu cầu quy hoạch nếu các điều kiện này có sự thay đổi. Thứ hai, trong trờng hợp không tạo đợc các điều kiện theo yêu cầu quy hoạch (do quy hoạch không sát thực tế hoặc do có những sự đột biến do tác động của đô thị hoá) thì điều chỉnh mô hình. Tuy nhiên, một số mô hình gắn với việc tạo các sản phẩm cảnh quan, sinh thái nh diện tích trồng cây xanh, diện tích ao, hồ đầm làm nhiệm vụ điều hoà môi tr- ờng, các hoạt động xử lý ô nhiễm trong sản xuất và đời sống ở các khu công nghiệp và dân c cần phải đợc tuân thủ một cách nghiêm ngặt và đợc u tiên đặc biệt.

Ngoài ra, khi xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, cần bổ sung thêm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp sinh thái ví dụ nh chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản xuất, hoặc cơ cấu diện tích giữa các sản phẩm cảnh quan sinh thái và sản phẩm thông thờng. Quy hoạch không gian lãnh thổ và quy hoạch vùng cần đợc chú trọng vì chúng quyết định việc phân bố không gian sinh thái của Thủ đô. Các quy hoạch cần đảm bảo sự phù hợp trong một thể thống nhất về cả nội dung và thời gian, và tăng cờng mức độ chi tiết cho giai đoạn trớc mắt (2006- 2010), tăng tính định hớng cho giai đoạn sau (2015-2020).

Về mặt nội dung, trớc hết cần hình thành rõ 3 vùng nông nghiệp sinh

thái nh đã đề xuất trong định hớng cơ cấu vùng, là vùng nông nghiệp nội đô, vùng nông nghiệp giáp ranh và vùng nông nghiệp truyền thống. Trong các vùng này, cần hết sức chú ý vùng 2 (vùng giáp ranh) vì đây là vùng nhạy cảm thuộc khu vực phát triển mở rộng, phải đợc bố trí đan xen giữa các khu chuyên canh và các đô thị vệ tinh. Các đô thị này chính là các đô thị mở rộng có thể cách Hà Nội khoảng 20-30 km (theo mô hình Thái Lan) để đảm bảo yêu cầu sinh thái và hiện đại. Các vùng nông thôn đã quy hoạch của 5 huyện ngoại thành hiện nay vẫn giữ nguyên với các vùng chuyên canh sẽ đan xen bao bọc lấy các vùng đô thị. Để đảm bảo tính hệ thống của cấu trúc sinh thái nông nghiệp, ngoài quy hoạch nông nghiệp, cần xây dựng quy hoạch tổng thể cây xanh thành phố, các dự án xây dựng và phát triển các nhà vờn, khu công viên nông nghiệp và dự án phát triển cây xanh các hộ có vờn ngoại thành. Các quy hoạch này phải đợc xây dựng thống nhất trong một tổng thể không gian sinh thái chung.

Tiếp theo nội dung quy hoạch vùng, cần quy hoạch các tiểu vùng tại mỗi huyện trong cơ cấu ba vùng lớn, trong đó cũng lu ý mối quan hệ về không gian sinh thái giữa các tiểu vùng với không gian tổng thể của vùng. Sau đó, để các mô hình nông nghiệp sinh thái trở thành hiện thực, cần bắt đầu bằng việc lập các dự án kêu gọi đầu t phát triển các mô hình nông nghiệp sinh thái làm cơ sở để quản lý thực hiện các dự án đầu t theo quy hoạch. Cũng trên cơ sở nội dung quy hoạch, cần triển khai xây dựng các kế hoạch trung hạn và hàng năm một cách cụ thể và chi tiết.

Các giải pháp khác để khắc phục sự yếu kém về chất lợng quy hoạch

nh thiếu đồng bộ, lộn xộn, thiếu khả thi là cần nâng cao năng lực và trách nhiệm của bộ phận lập kế hoạch, tăng cờng kiểm tra giám sát và tạo các điều kiện để công tác quy hoạch nâng cao chất lợng. Năng lực của đội ngũ cán bộ lập kế hoạch có thể đợc khắc phục bằng chính sách đào tạo, bồi dỡng cán bộ thông qua các lớp bồi dỡng tập tuấn phù hợp với chuyên gia trong nớc hoặc n- ớc ngoài về phơng pháp lập kế hoạch. ý thức trách nhiệm chỉ có thể có đợc trên cơ sở đảm bảo chế độ tiền lơng và kỷ luật lao động. Để tăng cờng công tác kiểm tra giám sát cần phân định rõ chức năng của các sở, ban, ngành và lập lịch biểu kiểm tra, đánh giá thờng xuyên theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và hàng năm. Sau kiểm tra, đánh giá cần có sự đôn đốc và điều chỉnh phù hợp với những biến động thực tế. Các điều kiện hỗ trợ cho công tác quy

hoạch, kế hoạch có thể là những hỗ trợ về vốn điều tra khảo sát, xây dựng và thẩm định kế hoạch, hoặc hỗ trợ về đầu t cho xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho công tác quy hoạch ở tầm quốc gia. Các hỗ trợ này phải đảm bảo thực sự phát huy hiệu quả, chống lãng phí, thông qua việc kiểm tra giám sát chặt chẽ chi tiêu.

Để triển khai giám sát tốt quá trình thực hiện quy hoạch, bên cạnh việc

rà soát, đánh giá để thực hiện sự điều chỉnh phù hợp, cũng cần hết sức chú ý đến vấn đề tổ chức, phối hợp, chỉ đạo hoạt động để đảm bảo các kế hoạch đi vào thực tế. Đồng thời, các chính sách khác của nhà nớc về nông nghiệp và nông thôn cần đợc ban hành đồng bộ nh chính sách đầu t, chính sách bảo trợ, bảo hiểm khuyến khích sản xuất …để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đúng các mục tiêu quy hoạch, kế hoạch đã đề ra.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w