Kinh nghiệm trong nớc

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 49 - 51)

- Định hớng phát triển kinh tế ngoại thành của Nhà nớc

1.3.1Kinh nghiệm trong nớc

Nông nghiệp Việt Nam vốn là một nền nông nghiệp hữu cơ cổ truyền với những giống cây trồng địa phơng và các loại phân bón hữu cơ, sử dụng các kỹ thuật canh tác truyền thống. Do trình độ canh tác ở một số địa phơng còn lạc hậu, kéo dài nhiều năm nh phá rừng, đốt rẫy, làm nơng, cấy chay, chăn nuôi gia súc thả rông nên năng suất nông nghiệp thấp. Diện tích đồi núi trọc còn nhiều, độ che phủ của thảm thực vật ở hầu hết các vùng thấp xa dới mức an toàn, gây mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng.

Trớc thực tế năng suất thấp, an ninh lơng thực không đảm bảo, đất nghèo dinh dỡng, việc sử dụng phân bón vô cơ đợc coi nh là một cứu cánh để bù đắp chất dinh dỡng cho đất, tăng năng suất cây trồng, và hệ thống canh tác truyền thống nh bón phân xanh, phân chuồng đôi khi đợc xem là lỗi thời. Cho đến nay, ngoài việc sử dụng phân bón hữu cơ trong sản xuất, nông nghiệp nớc ta hàng năm sử dụng khoảng 1,5 triệu tấn phân đạm urê và sunfat, hơn 60 vạn tấn phân lân và phốt phát tự nhiên, hạng chục vạn tấn phân kali. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc sử dụng quá nhiều các loại phân vô cơ, các chất phòng trừ sâu bệnh hoá học, và các chất kích thích tố cho cây trồng vật nuôi đã gây ra những tác hại lớn hơn đến môi trờng sinh thái, tạo ra nhiều vùng hoang mạc, và thực phẩm bị nhiễm độc nghiêm trọng [15].

Trớc những xu hớng phát triển không bền vững trong nông nghiệp, nhiều địa phơng đã quan tâm đến việc xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hớng sinh thái bền vững, với các mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp nh VAC, RVAC, sử dụng kỹ thuật canh tác truyền thống nh luân canh, xen canh, gối vụ, trồng cây che phủ đất, hoặc áp dụng các phơng pháp phòng

trừ sâu bệnh hạn chế dùng hoá chất nh phơng pháp IPM, hoặc sử dụng các loại thiên địch nh kiến đỏ để diệt các loại sâu bệnh và dệp ở vờn cây ăn quả, ong ký sinh trùng vùng Đà Lạt, ở miền Trung để diệt sâu bệnh cho rau và dừa….

Gần đây, Đà Lạt đã đợc biết đến là một trong những điển hình về nông nghiệp đô thị, sinh thái ở Việt nam về mô hình thành phố hoa và rau đặc trng của khí hậu miền ôn đới. Với độ cao so với mặt biển từ 1.000-1.600 m, khí hậu ôn hoà mát mẻ quanh năm, ngời dân có truyền thống lâu đời, Đà lạt trở thành vùng chuyên canh rau và hoa phong phú với rất nhiều loại rau sạch và hoa cao cấp, nổi tiếng khắp cả nớc và cả thế giới nh Hồng, Lay ơn, Cẩm ch- ớng, Lys…Các biện pháp kỹ thuật đợc sử dụng trong sản xuất hoa và rau sạch ở Đà Lạt bao gồm nhiều biện pháp tổng hợp nh sử dụng giống ngắn ngày, kháng sâu bệnh, luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hợp lý theo hớng ít dùng thuốc và phân hữu cơ, vi sinh, kết hợp các biện pháp khai thác và lợi dụng thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.

Thực tế chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ theo hớng sinh thái có thể đợc coi là tiên phong cho các vùng nông nghiệp khác trong cả nớc áp dụng, trong đó có nông nghiệp ngoại thành. Huyện Vụ Bản là một huyện ngoại ô Thành phố Nam Định (cũng thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng nh Hà Nội) đã mạnh dạn đa những mô hình sản xuất, thâm canh tiên tiến vào sản xuất nhằm dịch chuyển cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ. Mô hình thay đổi công thức luân canh tập trung trên các loại đất chủ yếu nh mô hình chuyển đổi cấy hai vụ lúa ở chân ruộng trũng sang mô hình một vụ lúa xuân - thả cá vụ mùa. Kết quả thu nhập hỗn hợp của hai sản phẩm tăng hơn sản xuất thuần lúa trên 20,5%. Mô hình chuyển đổi đất 2 màu -1 lúa sang đất chuyên màu cho giá trị sản lợng tăng tới 26,1% hay mô hình chuyển đất 2 lúa -1 màu sang đất 2 màu -1 lúa cũng làm tăng giá trị sản lợng lên 25%. Sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng nh trên không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao hơn mà còn làm tăng độ phì của đất, duy trì sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp [15].

Mô hình trồng lúa đạt hiệu quả cao, bền vững ở nông trờng Sông Hậu, nông trờng Cờ Đỏ (Thành phố Cần Thơ), đã đa ra những biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất lúa bằng cách tiếp cận theo hớng bền vững trên cơ sở sử

dụng giống xác nhận (giống chuẩn) tăng năng suất 5-7%, áp dụng máy sạ hàng, lợng lúa giống giảm 80-100 kg/ha, do gieo tha năng suất cây trồng tăng 5-10%, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệng tổng hợp (IPM), bón phân đạm đảm bảo theo bảng so màu lá lúa, tiết kiệm khoảng 100.000 đ/ha, dùng thuốc trừ cỏ, áp dụng kỹ thuật làm đất trục đánh bùn, san bằng mặt ruộng, dùng nớc ép cỏ và dùng máy sấy lúa. Mô hình này cho phép giảm chi phí 20-30% [15].

Mô hình tổng hợp theo thiết kế của nông trờng sông Hậu (Cần Thơ) gồm lúa đông xuân và lúa hè thu, xoài đợc trồng trên bờ ao, cá nuôi ở mơng và ruộng lúa, kết hôp nuôi lợn, đã cho lợi nhuận đạt 12 triệu đồng/ha, gấp hơn 6 lần so với mô hình chỉ trồng lúa. Mô hình lúa- tôm nớc lợ ở Sóc Trăng, mô hình lúa- tôm nớc ngọt (lúa đông xuân- hè thu- tôm) ở An Giang đều cho hiệu quả cao [15]. Đây là các mô hình canh tác đa dạng, đạt hiệu quả cao và bền vững và có thể áp dụng rộng răi cho nông nghiệp ngoại ô vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

Ngoài những mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng phát triển nông nghiệp kết hợp trên những vùng địa lý, sinh thái cụ thể, còn có rất nhiều mô hình phát triển dựa vào các yếu tố kỹ thuật truyền thống kết hợp hiện đại khác đợc tìm thấy ở các vùng ngoại thành cũng nh ở nhiều địa phơng khác trong cả nớc nh mô hình sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất rau sạch, phân vi sinh trong sản xuất lúa ở Hà Nội, sử dụng chế phẩm EM (hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu) trong chăn nuôi, trồng trọt, xử lý phế thải, chống đất bạc màu ở Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Nam, Tiền Giang [15]. Có thể thấy ở rất nhiều địa phơng trong cả nớc đã và đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhằm duy trì sự đa dạng sinh học, nâng cao năng suất cây trồng, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 49 - 51)