Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái phải lấy khoa học công nghệ làm then chốt [16],[31], kế thừa công nghệ

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 126 - 127)

- Sản phẩm cảnh

3.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái phải lấy khoa học công nghệ làm then chốt [16],[31], kế thừa công nghệ

truyền thống, hớng tới công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghệ sinh học để tạo bớc nhảy vọt về năng suất, chất lợng và đảm bảo cân bằng, bền vững về môi trờng.

Con đờng tất yếu phải đi qua để thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái là phải gắn liền với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Đây là xu thế phát triển tất yếu của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển kinh tế. Quá trình này đòi hỏi phải coi khoa học kỹ thuật là khâu then chốt để tạo động lực cải biến mạnh mẽ cơ cấu sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lợng, giá trị kinh tế, cải tạo môi trờng và đáp ứng yêu cầu của nông nghiệp sinh thái. Đối với nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái trên cơ sở coi khoa học công nghệ là khâu then chốt gắn liền với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Đây vừa là mục tiêu, phơng hớng sản xuất, nhng cũng đồng thời là phơng tiện, động lực thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển.

Phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái, coi trọng môi trờng nhng cũng đồng thời phải thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con ngời về các sản phẩm vật chất và tinh thần, do đó cần phải kết hợp linh hoạt giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, kế thừa có chọn lọc các thành tựu khoa học công nghệ của các nền nông nghiệp đã có (nông nghiệp hữu cơ- nông nghiệp công nghiệp hoá) để thực hiện sự chuyển biến sang nền nông nghiệp sinh thái, bền vững. Các công nghệ tiên tiến, hiện đại phải đợc tăng c-

ờng ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp nhất là công nghệ thông tin, công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghệ sinh học. Các công nghệ đặc trng khác của nền nông nghiệp sinh thái nh công nghệ truyền thống, hũu cơ, vi sinh cũng cần đợc nghiên cứu ứng dụng để giảm thiểu tác hại đối với môi tr- ờng và tiết kiệm nguồn lực. áp dụng các công nghệ này vào sản xuất phải h- ớng tới cải biến cơ bản nền nông nghiệp độc canh, lạc hậu, quy mô nhỏ, năng suất, chất lợng sản phẩm thấp, ô nhiễm môi trờng cao lên nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, năng suất, chất lợng sản phẩm cao, nông nghiệp sạch và có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành để tạo ra một hệ sinh thái nông- lâm- thuỷ sản bền vững.

Quán triệt quan điểm trên cũng đòi hỏi thực hiện tốt việc phân vùng, quy hoạch, bố trí sản xuất theo hớng khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh, xây dựng các mô hình nông nghiệp- du lịch- sinh thái, các khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gắn liền xử lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi tr - ờng. Các hoạt động trên đây đòi hỏi phải thực hiện tốt chính sách đầu t, ví dụ nh u tiên áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghệ sinh học, u tiên cấp thoát nớc và xử lý nớc thải và đầu t đồng bộ cho cơ sở hạ tầng đối với các mô hình nông nghiệp sinh thái.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w