- Dân ngoại thị 1.181.700 1.322.000 Dân vãng lai 600.0001000
3. Sản phẩm không qua giết mổ 10-12 8-10 4 Sản phẩm phụ chăn nuôi3-48-
3.3.4 Giải pháp về vốn đầ ut cho chuyển dịch cơ cấu
Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội trong giai đoạn tới theo đúng nh mô hình đã xác định cần phải có lợng vốn lớn. Theo tính toán của các nhà quy hoạch, tổng lợng vốn cần thiết cho giai đoạn 2006- 2010 cho hai phơng án là 913,7 và 1.184,4 tỷ đồng, tăng 17 và 37% so với thời kỳ 2001-2005 (tuỳ theo từng phơng án lựa chọn) [20]. Theo cơ cấu đầu t định hớng ở trên, dự kiến đầu t trực tiếp cho nông nghiệp chiếm khoảng 30- 35%, tiếp theo cho cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm khoảng 45-50%, vốn đầu t cho bảo quản và chế biến đứng thứ ba với tỷ lệ 10-12%. Nh vậy, để có đủ lợng vốn theo quy hoạch và đảm bảo cơ cấu đầu t với các hạng mục u tiên nh đã xác định trong mô hình, và cũng nhằm khắc phục tồn tại về mặt tiến độ độ cấp phát vốn trong giai đoạn tới, giải pháp về vốn cần chú ý các vấn đề sau:
Đa dạng các nguồn huy động vốn từ nhiều nguồn không chỉ vốn ngân sách, vốn đầu t nớc ngoài, vốn tín dụng mà còn khai thác từ tiềm năng của ng- ời sản xuất. Việc huy động vốn trong dân có thể đợc thực hiện thông qua các hình thức nh đấu giá quyền sử dụng đất, tự đầu t trong dân hoặc nhà nớc và nhân dân cùng làm. Việc lập quỹ “khuyến xanh” cũng là một hình thức huy động vốn đầu t xã hội cho phát triển cây xanh đô thị.
Các địa phơng có thể tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để huy động vốn phục vụ chuyển đổi cơ cấu (xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất rau sạch..). Khả năng huy động vốn từ nguồn này tăng nhanh chóng khi mở rộng quy mô đô thị, nhiều công trình dự án liên doanh, liên kết sẽ có nhu cầu sử dụng đất vùng ngoại thành. Mặt khác, nhiều chủ trang trại ngoại thành ngày nay hoàn toàn có khả năng tham gia đấu giá quyền sử dụng đất, mặt nớc hoặc các công trình xí nghiệp để phát triển kinh tế trang trại. Ngời dân địa ph- ơng cũng có khả năng đấu giá để mua nhà ở tại các khu đô thị mới hiện đại. Các địa phơng có quỹ đất đấu thầu sẽ sử dụng nguồn vốn huy động này phục vụ trực tiếp cho công cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái.
Các hộ nông dân cũng có thể tự đầu t để phát triển các mô hình sản xuất đã và đang đợc hình thành hoặc áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiên tiến trên cơ sở chuyển đổi đất đai, nguồn lực nhằm tăng quy mô sản xuất. Để thực hiện điều đó, cần tiếp tục nâng cao khả năng thực hiện các chính sách khuyến khích quá trình tích tụ tập trung ruộng đất ở ngoại thành, tạo hành lang pháp lý cho quá trình thực hiện. Ngoài ra, để huy động tốt vốn tự đầu t trong dân, cần có các hình thức lựa chọn các tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với nhu cầu nguyện vọng của nông dân trong quá trình chuyển đổi cơ cấu.
Việc huy động tiềm năng trong dân còn có thể thông qua hình thức nhà nớc và nhân dân cùng làm. Đối với đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tuỳ theo điều kiện từng địa phơng và đặc điểm của các hoạt động sản xuất cụ thể mà nhà n- ớc các cấp có sự tác động khác nhau. Nhà nớc đầu t nhiều hơn ở những nơi nhân dân còn khó khăn, hoặc đối với các hoạt động mang tính phúc lợi và ảnh hởng nhiều đến môi trờng. Đối với các công trình gắn trực tiếp với các hoạt động sản xuất nông nghiệp nh đờng giao thông nội đồng, hệ thống đê điều,
cầu cống, kênh mơng, cải tạo đồng ruộng, nhân dân làm là chính, nhà nớc trung ơng và địa phơng đóng vai trò hỗ trợ, hớng dẫn. Về vấn đề này, mô hình của một số địa phơng của Hà Nội nhất là của Thái Bình, Nam Hà v.v cần đợc tổng kết và mở rộng phạm vi áp dụng. Đối với đầu t cho áp dụng khoa học- công nghệ, cần tiếp cận và thực hiện tốt chơng trình liên kết 4 nhà: Nhà nớc, nhà nông, nhà doanh nghiệp, và nhà khoa học để thu hút vốn đầu t cho chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ chuyển dịch cơ cấu.
Đẻ huy động vốn đầu t xã hội, cần thành lập quỹ “khuyến xanh”. Quỹ “khuyến xanh” sẽ đợc tạo ra do sự đóng góp của dân c, doanh nghiệp trong và ngoài nớc trên địa bàn Hà Nội, và các tổ chức phi chính phủ. Đối với các hộ c dân, đóng góp tuỳ tâm theo khả năng kinh tế của hộ. Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, đóng góp theo mức độ ô nhiễm. Đối với các doanh nghiệp thơng nghiệp, dịch vụ, đóng góp theo doanh thu. Đối với các tổ chức phi chính phủ các nớc, kêu gọi đóng góp tự nguyện của họ. Đối với thanh niên trong tuổi lao động, đóng góp từ việc trích 10% trong tổng số công lao động công ích của họ [40]. Cuối cùng, đề nghị Chính phủ trích một phần tiền mua chỉ tiêu định mức khí thải công nghiệp của các nớc phát triển trả cho nớc ta để lập quỹ phát triển cây xanh đô thị.
Vốn vay từ các ngân hàng địa phơng cũng đóng góp phần quan trọng nhằm đa dạng hoá nguồn vốn cho chuyển dịch cơ cấu. Thủ tục vay mợn mặc dù đã nhanh gọn, tiện lợi hơn trớc nhiều nhng nguồn vốn từ các ngân hàng đôi khi còn hạn hẹp, một số trờng hợp lãi suất đối với nông dân nghèo cũng còn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cải thiện. Vì thế, cần hoàn thiện hệ thống tín dụng trên địa bàn đồng thời có sự phối hợp với các ngành chuyên môn của Thành phố và Trung ơng nhằm tạo ra môi trờng thông thoáng, hấp dẫn đối với ngời gửi tiền tạo nguồn vốn cho phát triển. Các ngân hàng có thể nghiên cứu xây dựng chơng trình cho vay u đãi đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái. Đề nghị ngân hàng tăng cờng cho vay vốn trung hạn và dài hạn tạo điều kiện phát triển các mô hình nông nghiệp sinh thái. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cần kiến nghị cụ thể điều này trong báo cáo tổng kết các giai đoạn thực hiện chơng trình 12 CTr/TU. Ngoài ra, để giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt động cho vay và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cần tăng cờng sự tiếp cận giữa các tổ chức ngân
hàng, tổ chức tín dụng với các hộ nông dân, trớc hết là các chủ trang trại và các tổ chức khuyến nông. Đồng thời, cần tăng cờng công tác t vấn giám sát quá trình huy động vốn vay theo các mô hình sinh thái, tránh không để xảy ra tình trạng nh “trang trại Sơn Thuỷ”.
Để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, cần tạo những điều kiện thuận lợi về nhiều mặt, trong đó có việc phối hợp với Thành phố và Trung ơng, phát triển đồng bộ và hiện đại cơ sở hạ tầng, u tiên cho các khu vực có dự án phát triển, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu t triển khai thực hiện dự án thuận lợi. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc cải cách hành chính, trong đó quan tâm đến các thủ tục cấp phép, phê duyệt các dự án, các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện với các chủ đầu t trong và ngoài nớc.
Để khắc phục hiện tợng chậm tiến độ giải ngân đối với vốn ngân sách làm ảnh hởng đến tiến độ đầu t xây dựng, cần chủ động kịp thời xây dựng các kế hoạch trung hạn, kế hoạch hàng năm cũng nh xây dựng hoàn chỉnh những chơng trình, dự án cụ thể, có tính khả thi cao về phát triển nông nghiệp theo các yêu cầu của nông nghiệp sinh thái để Thành phố và Trung ơng xét duyệt đợc nhanh chóng. Từ đó, vấn đề giải ngân vốn mới đợc thực hiện và việc triển khai các hoạt động nông nghiệp theo quy hoạch phù hợp với tiến độ dự kiến.
Cuối cùng cần cải tiến và hoàn thiện các cơ chế chính sách trong đầu t, tăng tỉ lệ đầu t cho ngoại thành và nông nghiệp, trong đó tăng tỉ lệ đầu t trực tiếp cho khoa học công nghệ, tăng đầu t cho các sản phẩm trọng điểm theo chiều sâu, giảm các thủ tục phiền hà, nhiễu sách trong cấp phát vốn, chống lãng phí, tham ô trong đầu t.