- Dân ngoại thị 1.181.700 1.322.000 Dân vãng lai 600.0001000
3. Sản phẩm không qua giết mổ 10-12 8-10 4 Sản phẩm phụ chăn nuôi3-48-
3.3.5 Giải pháp về thị trờng
Thị trờng là nhân tố quyết định sự sống còn của sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất kinh doanh nông nghiệp nói riêng. Trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, nhu cầu của thị trờng nh thế nào bắt buộc ngời nông dân phải cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu đó, với điều kiện phù hợp với đặc tính sinh thái và điều kiện tự nhiên của vùng. Trong nền nông nghiệp đô thị, giải quyết tốt vấn đề thị trờng lại là một nhiệm vụ cần thiết và khó khăn vì nhu cầu của ngời dân đô thị về các sản phẩm cao cấp và tinh thần
ngày càng cao và phức tạp. Muốn chuyển dịch cơ cấu để phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hớng đô thị sinh thái, điều đầu tiên phải tạo ra một thị tr- ờng tốt để đảm bảo việc luân chuyển các hàng hoá đợc trôi chảy, từ đó thúc đẩy việc sản xuất ra các sản phẩm của nông nghiệp sinh thái. Nói cách khác, giải pháp thị trờng cho nông nghiệp sinh thái phải nhằm vào thúc đẩy việc sản xuất ra các hàng hoá cảnh quan sinh thái và các sản phẩm nông nghiệp sạch trên cơ sở kích cầu và tạo cung cho các sản phẩm này.
Đối với thị trờng các sản phẩm cảnh quan và các dịch vụ nghỉ ngơi giải trí (đặc biệt là dịch vụ nghỉ dỡng cuối tuần ở các vùng đợc quy hoạch để phát triển du lịch sinh thái), những hạn chế về cầu và các điều kiện để cung cấp dịch vụ nh vốn đầu t, cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách…đã kìm hãm sự phát triển của thị trờng này. Đối với thị trờng các sản phẩm an toàn (nh rau sạch), mặc dù ngời tiêu dùng có cầu ngày càng tăng về sản phẩm nhng hạn chế về thông tin, kênh tiêu thụ, giá cả, chất lợng sản phẩm, trật tự thị trờng làm cho công tác tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Do đó, trên góc độ nông nghiệp sinh thái, để giải quyết tốt khâu thị trờng cần tập trung vào những giải pháp sau:
Cần kích cầu cho dịch vụ nghỉ ngơi cuối tuần bằng cách tăng cờng quảng bá, cung cấp thông tin giới thiệu về các chơng trình và mô hình hoạt động nông nghiệp sinh thái và sản phẩm nông nghiệp sinh thái trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Để việc kích cầu có hiệu quả, cần điều tra nghiên cứu thị trờng, phân loại khách hàng theo thu nhập, tập quán, thói quen, từ đó đa ra biện pháp quảng bá sản phẩm phù hợp cho các khách hàng mục tiêu. Các doanh nghiệp đầu t kinh doanh các điểm du lịch sinh thái sẽ là ngời thực hiện chính nhiệm vụ này. Tuy nhiên, chính phủ có thể có vai trò hỗ trợ bằng cách cho vay vốn, tài trợ một phần hoặc kêu gọi tài trợ từ những công ty lớn đang hoạt động ở Việt Nam để tổ chức những cuộc thi với các giải thởng có giá trị ở ngay tại các điểm du lịch mới (cuộc thi đơn ca giọng hát Sao Mai tổ chức ở Tuần Châu, Quảng Ninh là một ví dụ). Những hoạt động trên sẽ cho phép tạo cầu và tăng cầu ở những điểm du lịch sinh thái đang phát triển. Ngoài ra, đối với những điểm sinh thái có tính chất bảo hộ, công ích mà mục tiêu kinh doanh không phải là chủ yếu, trong điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, chính phủ cần có những chính sách tạo cầu và nguồn thu để nuôi sống những điểm sinh thái này. Việc gắn liền các điểm sinh thái đó với các tua du lịch trên cơ sở đầu t tôn tạo cảnh quan
thiên nhiên, tạo các điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ chế quản lý phù hợp sẽ là những giải pháp tích cực để kích cầu và tăng nguồn thu nuôi d- ỡng các điểm sinh thái.
Đối với thị trờng các sản phẩm an toàn (nh rau sạch), cần tạo những điều kiện để các sản phẩm này tiếp cận dễ dàng đến tay ngời tiêu dùng. Thực tế là nhu cầu của ngời tiêu dùng Thủ đô đối với các sản phẩm an toàn ngày càng tăng nhng các điều kiện để gắn kết ngời tiêu dùng có nhu cầu với sản phẩm sạch còn yếu kém. Để giải quyết vấn đề thông tin đối với rau an toàn, ngời sản xuất cần xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm rau sạch, tiến tới cấp chứng chỉ về chất lợng sản phẩm, kết hợp tổ chức giới thiệu rộng rãi sản phẩm rau sạch để ngời tiêu dùng biết rõ về xuất xứ nguồn gốc. Việc xây dựng thơng hiệu sản phẩm bắt đầu bằng nhãn hiệu, mã vạch, bao gói để phân biệt với các sản phẩm thông thờng. Việc xây dựng thơng hiệu phải đợc thực hiện cho tất cả các vùng rau sạch (có thể làm thí điểm), sau đó tổ chức quảng bá giới thiệu rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng cho dân chúng biết về thơng hiệu hàng hoá.
Để kênh tiêu thụ đảm bảo tính thông suốt đều đặn đến tận hệ thống các cửa hàng, siêu thị trong thành phố, việc thành lập các hợp tác xã tiêu thụ rau sạch và tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ là rất cần thiết. Hiện tại, hình thức tiêu thụ chủ yếu đối với rau sạch ở các vùng rau Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì là hộ nông dân bán buôn ngay tại ruộng cho ngời thu mua sau khi thu hoạch, rất ít siêu thị mua rau trực tiếp từ ngời sản xuất [32]. Với hình thức cung ứng này sẽ bảo đảm cung cấp sản phẩm đều đặn và có địa chỉ cụ thể, tạo lập niềm tin. Do vậy, để đẩy mạnh sản xuất rau sạch phải nâng cao chất lợng hoạt động của các hợp tác xã tiêu thụ nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hệ thống cung ứng. Các hợp tác xã tiêu thụ này phải đợc hình thành ở các vùng rau sạch, làm nhiệm vụ ký kết hợp đồng cung ứng và vận chuyển trực tiếp rau sạch cho các siêu thị và cửa hàng trong Hà Nội. Kết quả điều tra các cửa hàng rau sạch cho thấy các hợp tác xã này phải chú ý nhất đến 3 tiêu chuẩn quan trọng mà nhà tiêu thụ rau cần là giá cả, chất lợng và tính đều đặn của việc cung ứng [32].
Chất lợng và độ an toàn sản phẩm là một vấn đề quan trọng để đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng. Thực tế không chỉ đối với rau sạch có vấn đề gian dối về chất lợng mà các sản phẩm thông thờng khác cũng không đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, để lập lại trật tự thị trờng, phải nâng cao vai trò của luật pháp để xử lý nghiêm túc các trờng hợp vi phạm nội quy an toàn thực phẩm, phối hợp chặt chẽ với các tỉnh cung cấp nông sản cho Hà Nội có sự kiểm soát đồng bộ ngay từ khâu sản xuất đến phân phối sản phẩm. Những sự kiểm tra giám sát này phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục và nghiêm túc, trong đó tăng cờng quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm đối với các cán bộ trực tiếp làm công tác thanh tra, kiểm dịch. Mặt khác, để việc kiểm tra có hiệu quả, cần xây dựng hệ thống đánh giá chất lợng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP) một cách rộng rãi cho các loại nông sản phẩm.
Để thị trờng tiêu thụ không bị trôi nổi, ứ đọng, nhất là đối với các sản phẩm mới, cha quen thuộc với khách hàng hoặc các sản phẩm cao cấp mà ít có thị trờng (tôm càng xanh, cá chim trắng, hoa xuất khẩu…), cần làm tốt các việc sau: (1) Gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ, tạo thị trờng tiêu thụ nông sản nguyên liệu ổn định tại chỗ thông qua hình thức ký hợp đồng trực tiếp với dân cùng đầu t sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng mối liên kết 4 nhà (Nhà nớc, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp), khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng; (2) xây dựng các trung tâm thơng mại, chợ đầu mối, hợp tác xã tiêu thụ ở các vùng chuyên canh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các khu dân c hoặc công nghiệp; (3) đa dạng hoá các hình thức tiêu thụ nông sản cho nông dân, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho kinh tế t nhân tham gia chế biên và tiêu thụ sản phẩm; (4) tổ chức tốt các hoạt động tiếp thị và nâng cao trình độ tiếp thị cho ngời sản xuất kinh doanh, nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc trong quảng cáo và môi giới xuất khẩu, có thể thông qua liên kết đầu t vốn, công nghệ và bao tiêu sản xuất với những nớc thiếu nông sản.