Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 127 - 129)

- Sản phẩm cảnh

3.1.4Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội theo hớng sinh thái phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu

thái phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng.

Vì nông nghiệp sinh thái phản ánh một cấu trúc cân bằng, bền vững trong hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm các yếu tố kinh tế, xã hội và môi tr- ờng, thớc đo quan trọng đánh giá thành công của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái phải bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng. Các chỉ tiêu này phải đợc giải quyết tốt trong mối quan hệ kết hợp hài hoà, hợp lý mà không thể bỏ qua hoặc xem nhẹ bất cứ chỉ tiêu nào.

Hiệu quả kinh tế thể hiện ở mức lợi nhuận thu đợc tính trên một đồng vốn đầu t đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, hoặc mức thu nhập trên đồng vốn đầu t của các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp. Nếu xem xét trên tầm vĩ mô, hiệu quả kinh tế đợc thể hiện một cách chung nhất ở tốc độ tăng trởng hàng năm của sản xuất nông nghiệp. Đẩy nhanh tốc độ tăng tr-

ởng kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông nghiệp luôn là mục đích đầu tiên của sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Vì vậy, mọi vấn đề về đổi mới sản xuất, công nghệ, thiết bị hoặc chuyển dịch cơ cấu đều phải quán triệt quan điểm lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo đánh giá chất lợng chuyển dịch.

Hiệu quả xã hội thể hiện ở mức độ giải quyết các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập của dân c nông nghiệp, cũng nh các vấn đề trật tự, an toàn xã hội nảy sinh trong quá trình đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu. Đô thị hoá nhanh gây căng thẳng về lao động và việc làm do suy giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Tác động của chuyển dịch cơ cấu làm cho một bộ phận nông dân giàu lên nhanh chóng nhng cũng làm cho một bộ phận nông dân khác thất nghiệp, hoặc vi phạm tệ nạn, kỷ cơng pháp luật, tiềm ẩn nguy cơ kém bền vững cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội trong giai đoạn tới cũng phải gắn đợc hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Việc tạo ra một môi trờng xã hội tốt, ổn định, công bằng, lành mạnh sẽ góp phần quan trọng phát huy u thế của các nông sản phẩm trên thị trờng.

Quá trình đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu cũng tạo ra một vấn đề nan giải cho sản xuất nông nghiệp và đời sống dân c là vấn đề ô nhiễm môi trờng. Việc các sản phẩm có năng suất và giá trị kinh tế cao, ngời dân có việc làm, đời sống đợc cải thiện sẽ không có nghĩa nếu kéo theo nó là sự tăng lên của số lợng chất thải và ngộ độc thực phẩm. Do đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng phải quán triệt quan điểm hiệu quả môi trờng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng nông nghiệp sinh thái chính là nhằm thực hiện quan điểm trên. Ngợc lại, giải quyết tốt các vấn đề về môi trờng sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 127 - 129)