Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hớng sinh thái.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 69 - 75)

- Định hớng phát triển kinh tế ngoại thành của Nhà nớc

2.2.2Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hớng sinh thái.

thành Hà Nội theo hớng sinh thái.

Xem xét thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng để thấy thực tế việc hình thành và chuyển đổi các ngành và nội ngành trong nông nghiệp cũng nh việc hình thành cơ cấu sản phẩm trong nông nghiệp ngoại thành diễn ra theo hớng đô thị, sinh thái nh thế nào, từ đó ảnh hởng thế nào đến việc đạt đợc cấu trúc cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng.

2.2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thuỷ sản

Biểu 2.2 cho thấy trong suốt thời kỳ 10 năm (1990-2000), cơ cấu kinh tế nông lâm thuỷ sản chuyển dịch với tốc độ không đáng kể. Tuy nhiên, chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây (giai đoạn 2000-2005), trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp không có sự thay đổi lớn thì tỷ trọng ngành thuỷ sản đã tăng lên từ 4,8 % năm 2000 đến 5,6% năm 2005 do tăng nhanh diện tích mặt nớc và tăng số hộ nuôi trồng thuỷ sản, áp dụng giống mới và công nghệ mới cho năng suất, chất lợng cao. Kết quả của việc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản đã góp phần tích cực vào điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan môi trờng, đáp ứng yêu cầu thực phẩm chất lợng cao, phát triển các mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái ở Thủ đô (nh mô hình nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây xanh trên bờ làm du lịch sinh thái hoặc kết hợp dịch vụ câu cá giải trí…). Ngành lâm nghiệp mặc dù không tăng lên về tỷ trọng giá trị sản xuất do hạn chế về vốn và rừng cha đến kỳ hạn khai thác nhng cũng rất chú ý đến quản lý và tu bổ các rừng du lịch sinh thái để kết hợp phát triển du lịch- dịch vụ từ tài nguyên rừng.

Nh vậy, gần đây cơ cấu kinh tế ngành nông lâm thuỷ sản ngoại thành Hà Nội đã chuyển dịch nhanh hơn và theo hớng khai thác các tiềm năng thuỷ

sản và lâm nghiệp để phát triển một cơ cấu ngành nông nghiệp kết hợp du

lịch, dịch vụ, nhằm tạo lập lại thế cân bằng trong cấu trúc của hệ sinh thái

nông nghiệp, đúng với vai trò và xu thế phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái ở Thủ đô.

Biểu 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản

Đơn vị: Tỷ đồng (giá thực tế), % Chỉ tiêu 1990 2000 2002 2004 2005 SL % SL % SL % SL % SL % N-L-TS 349,6 100 1600,6 100 1757,8 100 2125,0 100 2141,1 100 1. NN 332,5 95,1 1510,5 94,4 1636,5 93,1 2000,5 94,1 2012,9 94,0 2. LN 4,2 1,2 13,4 0,8 18,5 1,1 8,7 0,4 8,5 0,4 3. TS 12,9 3,7 76,7 4,8 102,9 5,8 115,9 5,5 119,7 5,6

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội qua các năm và Sở NN& PTNT Hà nội. 2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp

Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tỷ trọng của ngành trồng trọt còn khá lớn và cũng đã có xu hớng giảm dần từ 67,2% năm 1990 đến 55,8% năm 2005. Tỷ trọng ngành chăn nuôi đã tăng dần từ 32,8% năm 1990 đến 42,0 % năm 2005 (biểu 2.3). Việc giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi mặc dù đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhng cũng tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trờng do đẩy mạnh chăn nuôi và hạn chế khả năng cung cấp ô xy, cải thiện môi trờng từ ngành trồng trọt. Điều này vi phạm yêu cầu cân bằng bền vững về môi trờng sinh thái. Tỷ trọng ngành dịch vụ còn quá thấp và hầu nh không tăng qua các năm nhng tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ khá nhanh (25,5% trong thời kỳ 1995-2001) [15] cũng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hoá và sự can thiệp của công nghiệp vào các hoạt động nông nghiệp theo hớng phát triển một nền nông nghiệp đô thị, sinh thái.

Biểu 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

Chỉ tiêu 1990 2000 2002 2004 2005 SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số 332,5 100 1510,5 100 1636,5 100 1355,2 100 2012,9 100 Trồng trọt 223,4 67,2 931,9 61,7 932,1 57,0 804,6 59,4 1122,3 55,8 Chăn nuôi 109,1 32,8 542,6 35,9 666,0 40,7 511,7 37,8 845,9 42,0 Dịch vụ NN - - 36,0 2,4 38,4 2,3 38,9 2,8 44,7 2,2

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội qua các năm và Sở NN& PTNT Hà Nội

* Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt

So với ngành chăn nuôi, thuỷ sản và dịch vụ nông nghiệp thì ngành trồng trọt tuy vẫn tiếp tục tăng trong những năm gần đây, song tốc độ tăng chậm (3,47% trong thời kỳ 1990-2000), do thiên tai, sâu bệnh và mất đất canh tác. Điều cần lu ý là diện tích đất canh tác mất đi do quá trình đô thị hoá đều thuộc vùng canh tác các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao nh hoa, cây cảnh, rau quả ở Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì. Tuy nhiên, khắc phục điều đó, cơ cấu ngành trồng trọt đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng phát triển đa dạng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, an toàn và đem lại giá trị cảnh quan

môi trờng nh hoa- cây cảnh, rau sạch, lúa đặc sản (lúa nếp, lúa thơm), cây ăn

quả có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu của một nền nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái.

Biểu 2.4 cho thấy từ sau năm 2000 thể hiện các xu hớng rõ nét trong cơ cấu ngành trồng trọt nh sau: Nhóm cây trồng có tỷ trọng giá trị sản xuất tăng nhanh nhất là hoa, cây cảnh từ 0,1% năm 1990 đến 13,9% năm 2004, trong khi tỷ trọng cây lơng thực và cây công nghiệp có xu hớng giảm, tỷ trọng cây ăn quả có xu hớng tăng nhng không đáng kể, tỷ trọng cây thực phẩm không ổn định. Trong khi

Biểu 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Đơn vị: Tỷ đồng (giá thực tế), % Chỉ tiêu SL1990% SL2000% SL2002% SL2003 % SL2004 % Tổng số 223,4 100 931,9 100 932,1 100 1010,1 100 1138,4 100 Cây lơng thực có hạt 115,7 51,8 538,7 57,8 470,1 50,4 475,1 47,0 539,4 47,4 Cây thực phẩm 50,4 22,6 147,5 15,8 180,8 19,4 213,4 21,1 219,1 19,2 Cây CN h.năm 18,5 8,3 43,1 4,6 41,2 4,4 46,0 4,6 55,7 4,9

Cây ăn quả 19,5 8,7 87,6 9,4 78,0 8,4 101,3 10,0 104,8 9,2

Cây khác+ SPP 19,0 8,5 48,0 5,2 80,3 8,6 64,6 6,4 61,1 5,4

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

tỷ trọng hoa năm 2004 đã tăng đến 13,9% (quy hoạch năm 2005 là 11,6%) và tỷ trọng cây công nghiệp đã giảm tới 4,9% (quy hoạch năm 2005 là 5,8%) thì nhóm cây ăn quả cần có tỷ trọng là 12,4% vào năm 2005 nhng năm 2004 mới chỉ đạt 9,2%. Nhóm cây thực phẩm, nhất là rau sạch, mới chỉ bắt đầu đợc phát triển, diện tích, năng suất, sản lợng còn thấp, cha ổn định và cha đạt yêu cầu của một nền nông nghiệp sạch (biểu đồ 2.1).

Biểu 2.5: Cơ cấu diện tích gieo trồng

Đơn vị: Ha,% chỉ tiêu 1991 2000 2003 2004 SL % SL % SL % SL % DTGT cây hàng năm 86 893 100 87 833 100 80 662 100 76 921 100 Cây lơng thực có hạt 65 983 75,9 66 217 75,4 59 666 74,0 56 033 72,8 Tr.đó: Lúa 55 687 54 162 50 744 47 451 Cây thực phẩm 9 055 10,4 9 173 10,4 9 412 11,7 9 473 12,3 Tr.đó: Rau các loại 8 011 7 984 8 607 8 734

Tr.đó: Rau sạch - - 632 7,9 1 120 13,0 1 601 18,3

Cây công nghiệp 5 708 6,5 6 074 6,9 5 887 7,3 6 079 7,9

Hoa, cây cảnh 92 1,0 1 562 1,8 1 713 2,1 1 607 2,1

Cây khác 6 055 6,2 4 807 5,5 3 984 4,9 3 729 4,9

DT cây lâu năm 2 096 100 3 144 100 3 819 100 3 675 100

Cây ăn quả 1 848 88, 2

2 346 74,6 2 737 71,7 7

2 751 74,9

Cây công nghiệp 207 9,9 568 18, 1

578 15,1 1

578 15,7

Cây lâu năm khác 41 1,9 230 7,3 504 13, 2

346 9,4

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.

Biểu 2.5 minh hoạ rõ hơn sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt theo hớng nông nghiệp sinh thái nh thế nào. Mặc dù tổng diện tích đất canh tác hàng năm giảm đi, nhng cơ cấu diện tích đất gieo trồng đã thay đổi theo h- ớng tích cực, tỷ trọng diện tích trồng rau sạch và hoa đã tăng lên so với các loại cây trồng khác, đặc biệt từ sau năm 2000. Diện tích trồng rau sạch trong tổng diện tích rau tăng từ 7,9% năm 2000 lên 18,3% năm 2004. Diện tích trồng hoa cũng tăng từ 1,8% lên 2,1% trong cùng thời kỳ.

Tuy nhiên, ở đây có hai hạn chế, thứ nhất là sản xuất rau sạch vẫn chỉ

là bớc phát triển ban đầu và cha thật sự đáp ứng yêu cầu thực phẩm an toàn. Mặc dù chơng trình rau sạch đợc thực hiện từ năm 1996, đến cuối năm

2000 diện tích rau sạch toàn thành phố mới chỉ đạt 1/3 kế hoạch và chỉ chiếm khoảng 8% tổng diện tích rau các loại. Sang giai đoạn 2001-2005, sản xuất rau sạch đã phát triển một bớc (biểu 2.5), với việc hoàn chỉnh quy trình sản xuất rau sạch cho trên 20 giống rau chất lợng cao và phổ biến sử dụng công nghệ nhà lới với quy mô ngày càng lớn, nhng diện tích rau sạch vẫn là con số thấp (18,3%) so với yêu cầu.

Hạn chế thứ hai là tỷ trọng diện tích trồng cây ăn quả có xu hớng giảm qua các năm từ 1991 đến 2003 do đô thị hoá làm mất diện tích trồng

cây ăn quả nhất là ở Từ Liêm, sau đó có tăng một chút vào năm 2004 (biểu 2.5). Đồng thời, tốc độ tăng trởng diện tích, năng suất, sản lợng các loại hoa quả đặc sản của Thủ đô trong những năm qua còn chậm và bấp bênh (biểu 2.6). Điều này gợi ý rằng ngành sản xuất cây ăn quả cần phải khắc phục theo hớng đi vào thâm canh. Sự mất đất trồng cây ăn quả gắn liền với việc thu hẹp độ che phủ của cây xanh gây trở ngại lớn cho điều hoà môi

trờng, tạo cảnh quan, đồng thời cũng gây ra một vấn đề xã hội lớn là d thừa lao động (năm 2000, ngoại thành có hơn 16 vạn lao động nông nghiệp

dôi d [18]). Nh vậy, bên cạnh những u điểm bớc đầu về cảnh quan môi tr- ờng và thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội vừa qua cũng bộc lộ những hạn chế về các vấn đề xã hội và việc làm, những vấn đề tất yếu của đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu.

Biểu 2.6: Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây ăn quả cao cấp

Đơn vị: Ha, tạ/ha, tấn

Sản phẩm 1995 2000 2002 2003 2004 Cam Canh DT 42 56,4 66,1 61 54 NS 69 64,6 64,7 63 61 SL 172 212 259 283 254 Bởi Diễn DT 75,6 154 193 226,9 235 NS 245 254 260 258 250 SL 1011 1415 2652 3554 4200 Hồng xiêm Xuân Đỉnh DT 57 58 57 61 57,5 NS 331 330 336 308 324 SL 1720 1772 1815 1670 1735

Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh tế và PTNT huyện Từ Liêm.

Nếu xem xét chỉ tiêu cơ cấu sản phẩm của ngành trồng trọt theo hớng sinh thái (biểu 2.7), chúng ta sẽ thấy rõ hơn xu hớng sinh thái của chuyển dịch. Mặc dù tỷ trọng giá trị sản xuất của loại sản phẩm tạo cảnh quan môi trờng (có thể xem xét một cách tơng đối bao gồm hoa- cây cảnh và cây ăn quả) tăng lên qua các năm (từ 16,6% năm 2000 đến 23,1% năm 2004), trong đó tỷ trọng của cả hoa và cây ăn quả đều tăng lên, nhng các tỷ lệ này đều cha cao, mới chỉ chiếm khoảng 16-23% tổng giá trị sản xuất các sản phẩm của ngành trồng trọt. Trong cơ cấu sản phẩm tính theo sản l ợng, tỷ trọng các sản phẩm sạch và cao cấp cũng có xu hớng tăng lên nhng cha thực sự ổn định và cũng chỉ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn (khoảng 11-16% với rau sạch và 2-5% với lúa đặc sản). Điều đó chứng tỏ mặc dù tính chất sinh thái trong ngành trồng trọt đã tăng dần từ sau năm 2000 nhng mức độ vẫn còn cha đáng kể.

Chỉ tiêu 2000 2002 2003 2004

SL % SL % SL % SL %

Tính theo giá trị sản xuất (Tỷ đồng, %)

Tổng giá trị sản xuất 931,9 100 932,1 100 1010,1 100 1138,4 100

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 69 - 75)