Bố trí và hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hớng sinh thá

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 81 - 98)

- Sản phẩm cảnh

2.2.3.1 Bố trí và hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hớng sinh thá

Hà Nội theo hớng sinh thái

Xem xét thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng để thấy thực tế việc bố trí sản xuất, phân vùng kinh tế và thực hiện chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá diễn ra nh thế nào, từ đó ảnh hởng thế nào đến việc hình thành đặc trng về sản phẩm cảnh quan của nền nông nghiệp sinh thái. Đồng thời, chuyên môn hoá và phát triển các mô hình nông nghiệp kết hợp cũng phản ánh các kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đến việc hình thành cấu trúc cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng.

2.2.3.1 Bố trí và hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hớngsinh thái sinh thái

Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, nông nghiệp ngoại thành trong thời gian qua đã tích cực thực hiện bố trí lại sản xuất theo h- ớng sinh thái, làm biến đổi cảnh quan môi trờng của Hà Nội và hình thành nên các vùng sản xuất sinh thái tập trung, chuyên môn hoá phục vụ trớc hết cho thị trờng nội thành.

* Bố trí không gian tổng thể vùng nông nghiệp ngoại thành

Trong giai đoạn đầu (2001-2005) thực hiện quy hoạch phát triển KTXH của Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, bố trí không gian tổng thể của nông nghiệp ngoại thành nhìn chung đã theo hớng đan xen, kết hợp giữa các vùng chuyên canh, các khu công viên cây xanh, hồ nớc với các khu dân c và khu công nghiệp nhằm tạo cảnh quan môi trờng (biểu 2.12). Tuy nhiên, ở một số vùng, do ảnh hởng đặc thù của điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội và do những biến đổi nhanh chóng của quá trình đô thị hoá, nên việc quy hoạch và bố trí còn

cha hoàn thiện và thiếu tính hệ thống.

Biểu 2.12: Bố trí không gian sinh thái của nông nghiệp Hà Nội

Đơn vị: Số xã Huyện Vùng hoa Vùng rau sạch Vùng cây ăn quả- du lịch Vùng thuỷ sản- du lịch Khu công viên- hồ- cây xanh Khu công nghiệp- đô thị Từ Liêm 3 2 3 0 5 8 Thanh Trì 0 3 0 6 2 7 Gia Lâm 0 4 5 0 0 8 Đông Anh 5 5 5 0 3 7 Sóc Sơn 4 2 8 1 4 5

Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KTXH các huyện ngoại thành đến năm 2010

Mức độ đan xen mang tính sinh thái đợc xem xét cụ thể theo từng huyện:

Huyện Từ Liêm: Từ Liêm nằm kề với nội thành ở phía Tây thành phố. Không gian nông nghiệp đã hình thành ba khu vực mang tính sinh thái rõ rệt đó là: (1) Khu vực phía Đông huyện Từ Liêm chạy từ Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, đến Mỹ Đình, Mễ Trì. Khu vực này đã có sự đan xen giữa khu công viên, cây xanh, hồ điều hoà với các khu đô thị mới và công trình công cộng (công viên quốc gia Mễ Trì, khu đô thị mới và thể thao quốc gia Mỹ Đình - Mễ Trì, khu ngoại giao đoàn Xuân Đỉnh, khu phố mới Đông Ngạc); (2) khu vực chuyên canh cây ăn quả sinh thái ở Tây và Tây Nam huyện với các xã Minh Khai, Phú Diễn và Xuân Phơng gần khu công nghiệp và đô thị Cầu Diễn- Mai Dịch, Tây Mỗ; và (3) khu vực chuyên canh hoa phía Tây Bắc với các xã Tây Tựu, Liên Mạc và Thợng Cát là các điểm dân c nông thôn cũng đóng góp hết sức quan trọng cho cảnh quan sinh thái của Thủ đô.

Huyện Thanh Trì: Thanh Trì là cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội. Trớc khi thành lập quận Hoàng Mai, không gian nông nghiệp của huyện đợc phân bố thành 4 vùng chính là: (1) Vùng ven đô với các xã tiếp giáp nội thành nh Vĩnh Tuy, Định Công, Đại Kim, Tân Triều, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt. Vùng này tập trung khá nhiều khu đô thị mới nh Định Công, Linh Đàm, Đại Kim, Pháp Vân và các khu công nghiệp vừa và nhỏ Cầu Bơu, Vĩnh Tuy nhng đã có sự bố trí đan xen với các khu công viên hồ nớc (công viên hồ Linh Đàm, công viên hồ điều hoà Yên Sở; (2) vùng thị trấn Văn Điển và các xã Tam Hiệp,Tứ Hiệp với khu công nghiệp vừa và nhỏ Văn Điển, nghĩa trang Văn Điển và khu đô thị mới Tứ Hiệp. Vùng này có độ ô nhiễm cao, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là lúa, thiếu hệ thống cây xanh và không gian sinh thái; (3) Vùng nông nghiệp trung tâm với sản phẩm thế mạnh là thuỷ sản kết hợp du lịch sinh thái thuộc các xã phía Nam và Tây Nam huyện nh Đông Mỹ, Đại áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hoà, nhng còn phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và xử lý nớc thải; và (4) Vùng bãi ven sông Hồng chuyên canh rau sạch bao gồm các xã Lĩnh Nam, Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc cũng cần phát triển kết hợp thêm cây ăn quả và hoa.

Huyện Gia Lâm: Huyện Gia Lâm nằm ở phía Đông Bắc thành phố, ngăn cách với Hà Nội bởi sông Hồng. Không gian nông nghiệp sinh thái huyện Gia Lâm hiện tại (sau khi tách quận Long Biên) có hai vùng sản xuất tập trung chủ yếu là vùng rau sạch và vùng cây ăn quả đều bố trí chủ yếu ở Phía Nam sông Đuống với các xã Lệ Chi, Đặng Xá, Đông D, Văn Đức, Đa Tốn, Kiêu Kỵ‏, Kim Lan, Trâu Quỳ. Sau khi tách quận Long Biên, nông nghiệp trên địa bàn còn lại của huyện Gia Lâm ở xuất phát điểm thấp, bố trí không gian nhìn chung phân tán, manh mún. Vùng Bắc Đuống với các xã Dơng Hà, Đình Xuyên, Phù Đổng, Ninh Hiệp đã hình thành các cụm công nghiệp tập trung nhng thiếu hệ thống công viên cây xanh và cây ăn quả. Ngoài ra vùng bãi ven sông thuộc các xã Dơng Hà, Phù Đổng,Trung Màu, Bát Tràng, Kim Lan, Văn Đức cũng cha có hệ thống cây xanh hoàn chỉnh để giải quyết vấn đề môi trờng của cụm công nghiệp và du lịch làng nghề.

Huyện Đông Anh: Đông Anh nằm ở phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội ngăn cách với nội thành bởi sông Hồng và sông Đuống. Không gian nông nghiệp Đông Anh đợc chia làm 3 vùng là: (1) Vùng Miền Đông với các xã Dục Tú, Vân Hà, Liên Hà, Thụy Lâm, Việt Hùng không thuộc phạm vi mở

rộng đô thị, các cây trồng chủ yếu là lúa đặc sản. Để đáp ứng yêu cầu nông nghiệp sinh thái, cần thực hiện sự chuyển đổi các chân ruộng trũng thành ao cá và trồng cây ăn quả; (2) Vùng trung tâm gồm Thị trấn Đông Anh và các xã Nguyên Khê, Xuân Nộn, Uy Nỗ, Tiên Dơng. Đây là vùng thuộc khu vực đô thị hoá, tập trung các đô thị mới và khu công nghiệp Đông Anh- Cổ Loa. Vùng này đã bố trí không gian xanh làm đẹp cảnh quan cho khu du lịch Cổ Loa và phát triển chuyên canh rau sạch và hoa để cung cấp thực phẩm và tạo cảnh quan; (3) Vùng trong phạm vi đô thị hoá Bắc Thăng Long- Vân Trì, bao gồm các xã còn lại, là trọng điểm công nghiệp sạch, kỹ thuật cao và các khu đô thị mới nên cũng đợc phát triển đan xen với các khu du lịch, công viên cây xanh (công viên Cầu Đôi, du lịch Đầm Vân Trì). Các vùng chuyên canh hoa, rau sạch, cây ăn quả và thuỷ sản sinh thái đã đợc chú trọng phát triển ở đây.

Huyện Sóc Sơn: Sóc Sơn nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 35 km và ngăn cách với nội thành bởi huyện Đông Anh và Tỉnh Vĩnh Phúc. Phân bố không gian nông nghiệp huyện Sóc Sơn dựa trên 3 tiểu vùng kinh tế sinh thái là: (1) Vùng gò đồi với các xã phía Bắc và Tây Bắc của huyện. Đây là vùng rừng tập trung của thành phố và vùng cây ăn quả tập trung gắn du lịch sinh thái. Các điểm vui chơi, giải trí (sân golf Minh Trí, Hồ Đồng Quan, rừng Lâm Viên) đợc xen kẽ với các điểm dân c và các khu công nghiệp tập trung tại các thị tứ của huyện; (2) Vùng giữa gồm thị trấn Sóc Sơn và các xã thuộc vùng đất bằng. ở đây có khu chế xuất Sân Bay Nội Bài và sẽ có khu đô thị mới Sóc Sơn, do đó bên cạnh bố trí sản xuất cây ăn quả và hoa, đã phát triển các khu du lịch và công viên nhà nghỉ kết hợp nuôi trồng thuỷ sản gắn du lịch sinh thái (Đền Sóc, Núi Đôi và khu thuỷ sản gắn du lịch sinh thái Đông Bắc); (3) Vùng thứ ba là vùng bãi trũng ven sông Cầu và sông Cà Lồ với các xã tiếp giáp với huyện Đông Anh và tỉnh Bắc Giang chủ yếu chuyên canh rau sạch và hoa.

* Bố trí vùng sản xuất hoa tập trung

Biểu 2.13: Phân bố diện tích các vùng sản xuất hoa tập trung

Đơn vị: Ha, % Chỉ tiêu 1995 2000 2002 2003 2004 T.độbq (%) SL % SL % SL % SL % SL % Tổng 120 100 405 100 460 100 485 100 498 100 17,1

S. Sơn - - 5 0,1 10 2,2 15 3,1 18 3,6 37,7

Đ. Anh 50 41,6 80 19,8 100 21,7 110 22,7 120 24,1 10,2

T. Liêm 70 58,4 320 79,1 350 76,1 360 74,2 360 72,3 20,0

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra phòng Kế hoạch Kinh tế và PTNT các huyện ngoại thành

Việc bố trí các vùng sản xuất hoa tập trung thể hiện rõ nét tính chất sinh thái và đô thị của một nền nông nghiệp đô thị hoá. Mời năm qua, vùng sản xuất hoa tập trung đã đợc bố trí lại một cách căn bản, từ chỗ diện tích trồng hoa tập trung chỉ có ở một số ít ở vài quận nội thành thì nay đã tăng lên đáng kể và phân bố trên diện rộng ở hầu khắp các huyện ngoại thành. Trong đó, đáng chú ý là việc chuyển trọng điểm sản xuất hoa tập trung từ Nhật Tân, Tứ Liên (do mất đất) sang Từ Liêm, Đông Anh là những huyện nằm trong vùng trọng điểm đô thị hoá, cho thấy cơ cấu sản xuất đã chuyển dịch rõ nét theo hớng hình thành các vùng sinh thái hoa và cây cảnh đan xen trong các khu đô thị tạo nét đẹp cảnh quan môi trờng. Biểu 2.13 cho thấy việc phân bố vùng hoa tập trung chủ yếu ở Từ Liêm, chiếm khoảng 70-80% trong tổng diện tích hoa tập trung, sau đó là ở Đông Anh, với tỷ trọng khoảng 20-25%. Ngoài ra một phần nhỏ diện tích vùng hoa đợc bố trí ở Sóc Sơn (3%). Vùng hoa Từ Liêm có tốc độ tăng diện tích bình quân năm là 20% qua các năm từ 1995 đến 2004, tập trung ở các xã Tây Tựu, Liên Mạc và Thợng Cát. Dự kiến đến năm 2008, sau khi hoàn thành, dự án xây dựng vùng sản xuất hoa tập trung (500 ha- với quy mô vốn đầu t 80 tỷ đồng) ở Tây Tựu và một số xã lân cận nh Liên Mạc, Thợng Cát (Từ Liêm) sẽ đóng góp hơn nữa vào sự phát triển quy mô diện tích và sản lợng của các vùng sản xuất hoa tập trung.

* Bố trí vùng sản xuất rau sạch tập trung

Sản xuất rau cũng đợc xác định là ngành mũi nhọn của nông nghiệp Thủ đô để cung cấp thực phẩm tơi sống, cao cấp và tạo màu xanh, do đó cũng đợc chú trọng phát triển trong thời gian qua. Mặc dù đô thị hoá đã lấy đi phần lớn diện tích trồng rau truyền thống tại các khu vực Từ Liêm, Thanh Trì, song sản xuất rau của Hà Nội vẫn tăng lên qua các năm cả về diện tích và sản lợng. Chơng trình rau sạch của Thành phố đã đợc thực hiện từ năm 1996 nh- ng tốc độ cha nhanh. Năm 2004, diện tích rau sạch mới đạt 18,3% tổng diện tích rau toàn Thành phố (biểu 2.14), trong khi theo kế hoạch đến năm 2005

phải đạt 20-25%. Về mặt cơ cấu giữa các vùng, rau sạch đợc bố trí chủ yếu ở Gia Lâm bao gồm các xã nh Đặng Xá, Đông D, Lệ Chi, Văn Đức, Đông Anh với các xã Vân Nội, Tiên Du, Nam Hồng, Từ Liêm bao gồm Liên Mạc, Minh Khai và Thanh Trì với các xã Vạn Phúc, Duyên Hà, Yên Mỹ. Cơ cấu này đợc đánh giá là phù hợp với quy hoạch các vùng rau an toàn của Thành phố trong giai đoạn đầu tập trung phát triển ở 4 huyện nói trên. Rõ ràng rằng sự tập trung bớc đầu của diện tích rau an toàn tại các huyện này cũng cho thấy xu hớng phát triển nền nông nghiệp đô thị sinh thái đợc manh nha từ các trọng điểm đô thị hoá. Tuy nhiên, tỷ trọng rau sạch ở Sóc Sơn rất thấp (3-4%) và gần đây không còn nữa, trong khi đó Sóc Sơn là một huyện không nằm trong trọng điểm đô thị hoá, ít chịu ảnh hởng ô nhiễm môi trờng. Hớng chuyển dịch hợp lý là cần đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm rau (là sản phẩm dễ ô nhiễm) ở Sóc Sơn trong giai đoạn tới.

Biểu 2.14: Tỷ trọng diện tích các vùng rau sạch

Đơn vị: % Vùng 2000 2002 2003 2004 % rau sạch trong tổng DT rau Cơ cấu DT các vùng rau sạch % rau sạch trong tổng DT rau Cơ cấu DT các vùng rau sạch % rau sạch trong tổng DT rau Cơ cấu DT các vùng rau sạch % rau sạch trong tổng DT rau Cơ cấu DT các vùng rau sạch Sóc Sơn 0 0 3,7 3,4 0 0 0 0 Đông Anh 7,3 28,8 20,2 35,9 12,8 35,0 15,4 27,9 Gia Lâm 18,2 48,7 34,9 34,0 26,9 42,8 35,7 29,0 Từ Liêm 0 0 21,4 14,6 6,4 6,7 61,9 36,4 Thanh Trì 9,7 22,5 12,0 12,1 9,5 15,5 8,3 5,6 Các quận 0 0 0 0 0 0 2,4 0,9 Toàn TP 7,9 100,0 18,0 100,0 13,0 100,0 18,3 100

Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội.

* Bố trí vùng sản xuất cây ăn quả tập trung

Về mặt hiệu quả kinh tế, cây ăn quả tuy không phải là sản phẩm mũi nhọn của nông nghiệp Thủ đô ở thời điểm hiện tại, nhng lại có tác dụng rất quan trọng trong cải tạo cảnh quan môi trờng, đặc biệt ở những vùng tiềm năng nh Sóc Sơn và các vùng đô thị mở rộng của Hà Nội trong tơng lai. Tuy

nhiên, hiện tại ở các huyện sát nội thành cũng có nhiều tiềm năng cho phát triển các vờn cây ăn quả tập trung và các mô hình cây ăn quả kết hợp với du lịch, dịch vụ. Biểu 2.15 cho thấy Sóc Sơn và Đông Anh là hai huyện có tốc độ phát triển các vùng cây ăn quả tập trung nhanh nhất (14% và 18%), nhng huyện có tỷ trọng diện tích cây ăn quả tập trung lớn nhất là Sóc Sơn (70-75%), tiếp theo là Từ Liêm (11-16%) rồi đến Đông Anh (10-13%). Điều này thể hiện xu hớng bố trí sản xuất, và hình thành các vùng

chuyên môn hoá hợp lý nhằm khai thác tiềm năng của địa phơng để phát

triển nông nghiệp theo hớng đô thị sinh thái. Các vùng trọng điểm thế mạnh cây ăn quả là Từ Liêm và Sóc Sơn, trong đó Từ Liêm là vùng truyền thống, còn Sóc Sơn là vùng có nhiều tiềm năng do điều kiện đất đai, địa hình có thể phát triển các trang trại cây ăn quả kết hợp du lịch sinh thái.

Biểu 2.15: Phân bố diện tích các vùng cây ăn quả tập trung

Đơn vị: ha, % Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 T.độ bq (%) SL % SL % SL % SL % SL % Tổng 1373 100 2035 100 2207 100 2294 100 2324 100 14,1 S. Sơn 950 69,1 1542 75,7 1627 73,7 1627 70,9 1650 71,0 14,8 Đ. Anh 150 10,9 200 9,8 240 10,8 270 11,7 300 12,9 18,9 G. Lâm 56 4,2 60 2,9 60 2,8 60 2,7 60 2,4 1,7 T. Liêm 217 15,8 237 11,6 280 12,7 337 14,7 320 13,7 10,2

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra phòng Kế hoạch kinh tế và PTNT các huyện ngoại thành.

Tuy nhiên, ở Từ Liêm đô thị hoá đã làm thu hẹp nhanh chóng một số

loại cây ăn quả cao cấp truyền thống (nh hồng xiêm Xuân Đỉnh) và chỉ còn

lại chủ yếu là cam Canh, bởi Diễn (phát triển đợc trên 40 ha). Mặc dù trong những năm gần đây bắt đầu xuất hiện một số trang trại trồng cây ăn quả trên vùng gò đồi Sóc Sơn, song cũng cha hình thành các vùng tập trung phát triển theo hớng kết hợp với các hoạt động dịch vụ, du lịch. Nhìn chung, việc phát triển nền nông nghiệp đô thị sinh thái trên vùng đồi Sóc Sơn vẫn ở mức tiềm

năng là chính. Bên cạnh đó, một số vùng trũng ở khu vực phía Nam của

Thanh Trì cũng là vùng có thể phát triển các mô hình kinh doanh tổng hợp nh

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 81 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w