- Sản phẩm cảnh
2.2.4 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thá
ngoại thành theo hớng sinh thái
Xem xét thực trạng chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật để thấy quá trình chuyển đổi của các yếu tố kỹ thuật đạt đến phơng thức sản xuất nông nghiệp sinh thái diễn ra nh thế nào và ảnh hởng thế nào đến tính “hệ thống”, tính “cân bằng” và “tái tạo nguồn lực” của cấu trúc hệ sinh thái nông nghiệp.
Về mặt cơ cấu kỹ thuật, quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái sẽ đợc xem xét trên 3 nội dung, đó là: (1) Nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất nông nghiệp; (2) Phát triển cơ sở hạ tầng và hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp; và (3) chuyển dịch cơ cấu đầu t cho phát triển nông nghiệp theo hớng sinh tháI, trong đó hai nội dung đầu thể hiện kết quả của chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật, nội dung thứ ba nhằm xem xét, đánh giá thêm về nguyên nhân của chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật trên giác độ đầu t.
2.2.4.1 Nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật theo hớng nông nghiệp sinh thái
Chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp theo hớng sinh thái đợc xem xét chủ yếu qua hoạt động nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các
thành tựu KHKT trong sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở này, nhiều công nghệ sản xuất mới đã đợc ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp ngoại thành.
Theo báo cáo kết quả hoạt động khoa học và công nghệ và môi trờng giai đoạn 1996-2000 của Sở NN &PTNT Hà Nội, trong giai đoạn 1996-2000, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai thực hiện 77 đề tài nghiên cứu KHCN, 13 dự án sản xuất và thử nghiệm, 4 dự án điều tra cơ bản và môi tr- ờng, tích cực tiếp thu các tiến bộ KHCN mới từ các cơ quan trung ơng và nớc ngoài, tiếp tục tổ chức ứng dụng và chuyển giao các thành tựu KHCN vào sản xuất [29]. Kết quả là đã đa vào sản xuất nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới, tổ chức thực hiện thành công một số công trình ứng dụng công nghệ cao, sản xuất rau sạch, thịt sạch, thu gom sơ chế sữa tơi đảm bảo vệ sinh thú y, phục vụ tích cực cho chơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm của Thành phố, tổ chức tập huấn và chuyển giao kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM, giảm thiểu sử dụng các hoá chất độc hại đến môi trờng cho các huyện ngoại thành.
Giai đoạn 2001-2005, hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hớng đô thị sinh thái đã phát triển thêm một bớc mới và đợc đánh giá trên một số mặt chủ yếu sau:
* Chuyển giao kỹ thuật giống
Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để chọn lọc, lai tạo và nhân nhanh các giống cây trồng vật nuôi mới có giá trị kinh tế cao và khả năng chống chịu sâu bệnh tốt đã đợc thực hiện khá tốt, từ đó góp phần giải quyết đủ giống tốt cho nhu cầu ngoại thành và cung ứng cho các vùng phụ cận. Các giống cao cấp đã đợc chọn lọc bao gồm cây ăn quả, hoa, cây cảnh quý hiếm, lúa đặc sản, các giống lợn nạc, bò sữa cao sản, gà công nghiệp, gà thả vờn, siêu thịt, siêu trứng, thuỷ đặc sản nh tôm càng xanh, cá chim trắng. Kết quả là nhiều sản phẩm nông sản nh rau, hoa quý hiếm (phong lan, địa lan, ly ly, cúc Đài Loan) trớc kia phải nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc chỉ có ở vùng sản xuất đặc thù ở Đà Lạt thì nay đã phát triển khá phổ biến ở vùng ngoại thành Hà Nội. Nhiều giống bò sữa, lợn hớng nạc, gia cầm sinh sản và gia cầm lấy thịt có năng suất và chất lợng cao đã đợc nhân giống và đa vào phát triển sản xuất đại trà tại Hà Nội.
Biểu 2.19 cho thấy nhìn chung tỷ lệ sử dụng các giống cây trồng và vật nuôi mới đều tăng lên qua hai năm 2000 và 2004, trong đó đặc biệt là đối với rau (từ 16,7% năm 2000 đến 40% năm 2004), lúa (từ 34% năm 2000 đến 51% năm 2004), lợn hớng nạc (từ 28% năm 2000 đến 43% năm 2004), bò (từ 8% năm 2000 đến 33% năm 2004), gia cầm (từ 20% năm 2000 đến 37% năm 2004).
Biểu 2.19: Tỷ lệ sử dụng một số giống cây trồng vật nuôi mới
Đơn vị: %
Loại cây /con 2000 2004
Lúa (% diện tích) 34 51,6
Rau (% diện tích) 16,7 40
Cây ăn quả (% diện tích) 23,4 37,2
Lợn hớng nạc (% con) 28,3 43,3
Bò (% con) 8,6 33,2
Gia cầm (% con) 20,0 37,5
Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh tế và PTNT các huyện ngoại thành.
Tuy nhiên, việc chuyển giao kỹ thuật giống trên đây cũng còn hạn chế
ở chỗ các giống cây trồng và vật nuôi có chất lợng cao, chống chịu sâu bệnh
tốt cũng chỉ mới tiếp cận đến một số vùng sản xuất trọng điểm và một số nhóm hộ đi vào sản xuất tập trung hoá chuyên môn hoá, còn đại bộ phận các
hộ nông dân ngoại thành vẫn đang sử dụng các giống cây trồng vật nuôi cũ. Vấn đề này hiện đang là trở ngại lớn và lâu dài đối với quá trình chuyển đổi sang sản xuất các sản phẩm sạch, sản phẩm an toàn theo hớng sinh thái.
* Chuyển giao kỹ thuật sản xuất
Công nghệ nhà lới trong phát triển trồng rau an toàn trái vụ, hoa chất l-
ợng ngày càng đợc mở rộng, trở thành phổ biến trong các nông hộ với quy mô ngày càng lớn. Chơng trình sản xuất rau an toàn khép kín từ thực hiện quy
trình, quản lý sản xuất, đăng ký thơng hiệu, mã vạch tiêu thụ có nhiều tiến bộ, đợc nhiều nông hộ tiếp thu thực hiện, đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm rau, giảm thiểu các vụ ngộ độc do d l- ợng thuốc bảo vệ thực vật. Ngoài ra, các quy trình công nghệ tiên tiến khác của nền nông nghiệp đô thị, sinh thái phát triển ở trình độ cao nh trồng rau an toàn theo công nghệ sinh học, chỉ sử dụng các chế phẩm vi sinh không dùng
hoá chất; trồng rau thuỷ canh... cũng đợc nghiên cứu thử nghiệm và đề xuất
các giải pháp ứng dụng.
Tuy nhiên, có hai vấn đề khó khăn hiện nay để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất rau an toàn trong các hộ nông dân ngoại thành là công tác tiêu thụ sản phẩm và nguồn vốn đầu t. Điều đó đòi hỏi chơng trình này phải đợc quan tâm đầu t một lợng vốn thích đáng và từng bớc xây dựng thơng hiệu hàng hoá, cấp chứng chỉ sản xuất rau an toàn.
Việc sử dụng phân sinh học trong trồng trọt cũng có tác dụng lớn trong bảo vệ môi trờng, an toàn sản phẩm, góp phần thúc đẩy tốc độ chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo hớng nông nghiệp sinh thái. Phân sinh học là tiến bộ kỹ thuật của thời đại, không những có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trờng, an toàn sản phẩm, mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao, và đặc biệt góp phần quan trọng cải thiện chế độ dinh dỡng đất, qua đó duy trì và tái tạo nguồn lực.
Biểu 2.20: Sử dụng phân sinh học trong nông nghiệp Hà nội
Huyện Số hộ trong xã sử dụng (%/xã) Số xã trong huyện sử dụng (%/huyện) Số lợng mỗi xã sử dụng (tấn/xã/năm) Số lợng sử dụng bình quân năm (tấn) Sóc Sơn 21,2 69,2 37,9 681,9 Đông Anh 57,0 90,9 88,0 1839,8 Từ Liêm 56,3 100,0 66,7 1067,2 Gia Lâm 42,4 75,0 31,9 765,6 Thanh Trì 93,5 30,8 19,0 146,3
Nguồn: Nguyễn Văn Tiến, “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý kinh doanh và sản xuất phân bón sinh học trên địa bàn Hà Nội .”
Theo số liệu của Sở NN & PTNT Hà Nội, năm 2003 trên địa bàn Hà Nội có 13 cơ sở hoạt động sản xuất ra 16 loại phân sinh học, với sản lợng hàng năm khoảng 25 ngàn tấn. Tuy nhiên, tình trạng sản xuất và sử dụng phân sinh học hiện nay còn nhiều hạn chế. Chỉ có 26,7% loại phân đạt tiêu chuẩn chất lợng. Hầu hết các cơ sở kinh doanh phân sinh học không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn môi trờng. Hàng năm, nông dân ngoại thành sử dụng bình quân 4.500,8 tấn, trong đó Đông Anh sử dụng nhiều nhất (1839,8 tấn), Thanh Trì có tỷ lệ hộ trong xã sử dụng nhiều nhất (93,5%), Từ Liêm và Đông Anh cũng có tỷ lệ rất cao số xã trong huyện sử dụng (90,9% và 100%) (biểu 2.20). Tuy nhiên, đa số ngời nông dân vẫn không nắm vững quy trình sử dụng phân sinh học, làm giảm tác dụng của phân sinh học đến năng suất cây trồng, cải tạo đất, vệ sinh môi trờng và an toàn thực phẩm.
Trong chăn nuôi, công nghệ nuôi lợn bằng chuồng lồng, kết hợp nuôi lợn hớng nạc và xử lý chất thải bằng Biogas đang đợc áp dụng phổ biến và ngày càng phát triển đã góp phần giảm ô nhiễm môi trờng. Công nghệ
chuồng kín nuôi gà công nghiệp đang đợc tổng kết và từng bớc triển khai, b-
ớc đầu tỏ rõ hiệu quả nâng cao năng suất thịt, bảo vệ môi trờng và phòng chống dịch cúm gia cầm. Công nghệ chăn nuôi gà ta thả vờn theo phơng
thức sinh thái có khả năng nhân rộng, đặc biệt là ở vùng gò đồi Sóc Sơn có
điều kiện đất đai thuận lợi cho nuôi chăn thả theo phơng thức này, cho thu nhập cao, sản phẩm ngon, an toàn và phù hợp quy mô vốn đầu t nhỏ của nông dân. Biểu 2.21 trình bày quy mô chăn nuôi gà thả vờn ở các mô hình chăn nuôi đã đợc thử nghiệm thành công ở huyện Sóc Sơn trong chơng trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của Thành phố thời kỳ 2001-2005.
Biểu 2.21: Các mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gà thả vờn huyện Sóc Sơn thời kỳ 2001-2005
Mô hình Quy mô (con/hộ)
Mô hình xã Bắc sơn 3500
Mô hình xã Bắc phú 3000
Nguồn: Nguyễn Đình Long, Báo cáo nghiên cứu giải pháp và đề xuất“
mô hình ứng dụng KHCN để chuyển dịch cơ cấu KTNN huyện Sóc Sơn .” Tuy nhiên, khó khăn đối với việc áp dụng công nghệ mới trong chăn nuôi là hạn chế về vốn đầu t, nhất là đối với các hộ nghèo để có thể phát triển chăn nuôi và xây dựng hầm Biogas với quy mô tơng đối lớn. Khó khăn thứ hai là thiếu giống tốt (lợn hớng nạc) để phát triển chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp. Tiếp theo là khó khăn về thiếu mặt bằng sản xuất để có thể phát triển chăn nuôi theo các phơng pháp công nghiệp, bán công nghiệp hoặc chăn thả, cũng nh để hạn chế ô nhiễm môi trờng. Cuối cùng, sự hỗ trợ cha đồng đều và kịp thời về kỹ thuật chăn nuôi và công tác thú y cũng là một hạn chế đối với hiệu quả của hoạt động chuyển giao kỹ thuật trong chăn nuôi.
* Chuyển giao kỹ thuật bảo vệ thực vật
Các hoạt động nhằm giảm thiểu tác hại của hoá chất đến môi trờng đã đợc thực hiện và có kết quả tốt, bao gồm tiếp tục triển khai công tác tập huấn và chuyển giao kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh tổng hợp đến các hộ nông dân ngoại thành, nghiên cứu thử nghiệm và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý một số thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học vào sản xuất rau quả, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý kinh doanh và sản xuất phân bón sinh học trên địa bàn Hà Nội.
Biểu 2.22: Tình hình chuyển giao kỹ thuật IPM huyện Thanh Trì
Đơn vị: %
Loại cây Tỷ lệ hộ đợc tập huấn (1996-2000) Tỷ lệ hộ áp dụng (2001-2005) Tỷ lệ diện tích giảm dùng thuốc BVTV Lúa 30 95 60 Rau 10 10 10
Nguồn: Chi cục Bảo vệ Thực vật huyện Thanh Trì.
Biểu 2.22 trình bày số liệu về tình hình chuyển giao kỹ thuật IPM ở huyện Thanh Trì qua 2 giai đoạn 1996-2000 và 2001-2005 đối với lúa và rau. Hiệu quả áp dụng IPM đối với lúa tốt hơn đối với rau, cụ thể là tỷ lệ áp dụng trong các hộ nông dân cao tới 95% do tác dụng lan truyền giữa các hộ, mặc dù tỷ lệ hộ đợc đào tạo chỉ chiếm 30%. Phơng pháp này đòi hỏi các hộ phải điều tra phân tích kỹ hệ sinh thái, áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao khả năng sinh trởng và chống chịu sâu bệnh của cây trồng, sử dụng
thuốc có trọng điểm, từ đó giảm số diện tích sử dụng thuốc hoá học tới 60% so với trớc đây. Hạn chế về tỷ lệ áp dụng đối với rau đợc xác định do công tác đào tạo và tuyên truyền, đồng thời IPM cũng khó áp dụng hơn đối với rau là loại cây trồng chuyên canh cao, và sử dụng các giống rau nhập nội mà hệ thống thiên địch không có sẵn ở Việt Nam.
Biểu 2.23: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệthực vật của nhóm hộ rau
Đơn vị:% hộ Chỉ tiêu 2000 2004 Sử dụng thuốc BVTV hoá học 100,0 100,0 Sử dụng thuốc BVTVsinh học 0 42,5 Sử dụng sai quy cách 21,7 26,5 Sử dụng thuốc cấm 37,2 -
Sử dụng thuốc ngoài danh mục 29,1 -
Nguồn: Số liệu điều tra hộ- Nguyễn Thị Hoa,”Nghiên cứu thử nghiệm và đề xuất các giải pháp sử dụng thuốc BVTV sinh học trong sản xuất rau quả sạch”
Tuy nhiên, chuyển giao kỹ thuật bảo vệ thực vật trong thời gian qua ở Hà Nội cũng còn nhiều hạn chế. Đó là việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định về an toàn thực phẩm; sử dụng quá mức phân bón hoá học và khá phổ biến thuốc kích thích tăng trọng trong chăn nuôi đang là những vấn đề hết sức bức xúc. Kết quả điều tra các hộ nông dân trồng rau ở các huyện ngoại thành cho thấy: Có 21,7% số hộ điều tra không bảo đảm thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc theo quy định. Trên thực tế rất nhiều hộ thờng thu hái rau sau khi phun thuốc từ 3-5 ngày. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều lần trong một vụ rau là khá phổ biến: rau cải trên 10 lần, bắp cải trên 20 lần, rau muống 3-4 lần/ lứa. Nguy hiểm hơn nữa, số hộ sử dụng thuốc cấm vẫn còn diễn ra khá phổ biến, mặc dù tỷ lệ có giảm đi đáng kể từ sau năm 2000. Kết quả điều tra hộ năm 2000 cho thấy có tới 37,2% số hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã bị cấm; 29,1% số hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục. Mặc dù đã có tới 42,5% số hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học nhng loại thuốc này vẫn cha thể thay thế cho thuốc hoá học. Thói quen sử dụng thuốc BVTV hoá học vẫn tồn tại trong 100% hộ nông dân ngoại thành (biểu 2.23). Tình trạng trên không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm và tính mạng ngời tiêu dùng, giảm sức cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trờng, mà nguy hại hơn đã làm đất đai, nguồn nớc và các
nguồn lực nông nghiệp khác bị ô nhiễm nặng nề, phá vỡ tính cân bằng, bền
vững của hệ sinh thái nông nghiệp.
* Chuyển giao công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch
Trong giai đoạn này, công tác chế biến, bảo quản sau thu hoạch mới chỉ tập trung vào các hoạt động nghiên cứu, đề xuất các biện pháp kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản các mặt hàng thực phẩm tơi sống nh rau quả, thịt sữa, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, và bảo quản các loại hạt giống cây trồng, nông sản hàng hoá sau thu hoạch. Nhìn chung, hoạt động chế biến nông sản của Hà Nội còn chậm phát triển do đầu t cha đợc chú trọng so với các hoạt động chuyển giao công nghệ khác (nh công tác giống, kỹ thuật sản xuất), chất lợng và trình độ công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch còn thua xa so với các nớc trong khu vực. Hơn nữa, bản thân công tác quản lý và kiểm tra các cơ sở chế biến, tiêu thụ cũng còn nhiều thiếu sót dẫn đến chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Hà Nội vẫn đang là một vấn đề đáng báo động hiện nay.
2.2.4.2 Phát triển cơ sở hạ tầng và hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp