Giải pháp đầ ut xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 149 - 151)

- Dân ngoại thị 1.181.700 1.322.000 Dân vãng lai 600.0001000

3.3.2Giải pháp đầ ut xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng

3. Sản phẩm không qua giết mổ 10-12 8-10 4 Sản phẩm phụ chăn nuôi3-48-

3.3.2Giải pháp đầ ut xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng đóng vai trò rất quan đối với phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sinh thái. Đây là yếu tố vật chất tạo nên điều kiện trực tiếp cho sự phát triển của các ngành và vùng kinh tế. Đối với Hà Nội, sự phát triển của kết cấu hạ tầng phục vụ chuyển dịch cơ cấu theo hớng nông nghiệp sinh thái còn thiếu đồng bộ và thấp so với yêu cầu của một vùng kinh tế đặc thù. Hệ thống thuỷ lợi cha đảm bảo tới tiêu chủ động và sạch cho các vùng sinh thái trọng điểm. Giao thông nội đồng cha đáp ứng yêu cầu đi lại dễ dàng đến từng vùng sản xuất để kết hợp phát triển dịch vụ-du lịch sinh thái. Hệ thống đờng xá và cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch nghỉ ngơi cuối tuần ở các điểm sinh thái đang còn thô sơ và lạc hậu. Các hệ thống này tuy đã đợc đầu t và cải thiện một bớc nhng vẫn cha đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sinh thái, và đang phải chịu tác động thờng xuyên của đô thị hoá làm phá vỡ kết cấu truyền thống và giảm chức năng phục vụ.

Trong những năm tới, nếu nh khoa học công nghệ là then chốt thì xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng nông thôn là việc làm cấp bách, nền tảng cho chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng sinh thái. Để thực hiện đợc mô hình đã đề ra ở trên, nhiệm vụ xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng tập trung vào các vấn đề sau:

* Các hạng mục đầu t u tiên

- Các công trình giao thông nội đồng vào các khu chuyển đổi cơ cấu ở các vùng sinh thái tập trung, các vùng sản xuất kết hợp du lịch sinh thái chủ yếu thuộc vùng nông nghiệp giáp ranh (vùng 2), trớc hết cho các vùng rau sạch Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, các vùng hoa, quả Từ Liêm, vùng thuỷ sản Thanh Trì, Đông Anh; Các đờng giao thông lên các khu du lịch sinh thái và nghỉ ngơi cuối tuần ở Sóc Sơn, khu nhà vờn ở vùng đô thị mới Bắc sông Hồng.

- Các công trình thuỷ lợi đảm bảo tới tiêu chủ động và cung cấp nguồn nớc tới đạt tiêu chí sản xuất sạch cho vùng chuyển đổi cơ cấu (vùng 2) nh làng du lịch- đô thị- sinh thái Thanh Trì, vùng chuyên thuỷ sản Thanh Trì, các vùng rau sạch, hoa (công trình nớc sạch sông Hồng), dự án kè đập hai bên bờ sông Hồng cho khu nông nghiệp du lịch sinh thái, nhà vờn ở vùng đô thị mới Bắc sông Hồng. Các đầu t tái tạo nguồn lực ở các vùng chuyển đổi cơ cấu bằng cách đào đắp, nạo vét, cải tạo đất đai, chuyển đổi các chân ruộng trũng thành ao thả cá và trồng cây ăn quả.

- Hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp và nớc thải sinh hoạt theo hình thức lọc 3 lớp hồ sinh học. Hệ thống khu chôn lấp và xử lý chất thải rắn ở các huyện Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì và Đông Anh.

- Hệ thống điện cho sản xuất, trớc hết là cho các khu chuyển đổi cơ cấu, khu nông nghiệp công nghệ cao và khu nông nghiệp du lịch sinh thái.

* Các vấn đề cần giải quyết trong quá trình thực hiện

- Rà soát lại quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, đối chiếu so sánh hiện trạng xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng với quy hoạch để khắc phục tác động tự phát của đô thị hoá. Đối với các hệ thống bị chia cắt, phá vỡ cần giữ lại những công trình có tác dụng lớn đối với chuyển dịch cơ cấu, và thiết kế xây dựng mới đối với những công trình h hỏng, không đạt yêu cầu. Trong quy hoạch mới cần tính tới tác động của đô thị hoá để loại bỏ ảnh hởng tiêu cực của chúng ngay trong quá trình thiết kế, nhất là mối quan hệ giữa các công trình giao thông và thuỷ lợi; các công trình đi qua khu dân c, khu công nghiệp, những công trình làm chức năng phục vụ sản xuất và điều hoà môi trờng.

- Thực hiện tốt và tập trung cho vấn đề giải phóng mặt bằng trong quá trình xây dựng. Mọi sự bổ sung điều chỉnh phải đợc lý giải có cơ sở khoa học và thông báo rộng rãi cho tất cả các đối tợng có liên quan đợc biết. Việc thành phố Hà Nội tổ chức nhiều cuộc triển lãm các quy hoạch đất đai, quy hoạch các nút giao thông quan trọng đợc sự hoan nghênh của ngời dân, là một tín hiệu tốt đẹp để xây dựng và thực hiện nghiêm túc các quy hoạch trong đó có quy hoạch cơ sở hạ tầng trong tơng lai.

- Huy động vốn từ nhiều nguồn để xây dựng cơ sở hạ tầng ở những vùng trọng điểm. Nghiên cứu tổng kết và nhân rộng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất lấy vốn xây dựng cơ sở hạ tầng cho các điểm du lịch sinh thái. Quán triệt và thực hiện tốt phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, nhân dân làm là chính ở các công trình gắn trực tiếp với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhà nớc trung ơng và địa phơng hỗ trợ, hớng dẫn.

- Bàn bạc thống nhất ý kiến với dân trong quá trình tổ chức và quản lý xây dựng, có giám sát, nghiệm thu và công khai hoá cho nhân dân biết. Có các biện pháp thật nghiêm minh chống lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong quản lý xây dựng các công trình giao thông và thuỷ lợi. Đối với điện, trong điều kiện nguồn điện năng của nhà nớc cha tăng, khả năng u tiên giảm giá cha nhiều, hớng tập trung vào khâu quản lý thực hành tiết kiệm, chống thất thoát, lãng phí.

- Có các chính sách xúc tiến xây dựng và hoàn thành các hệ thống xử lý chất thải ở các huyện ngoại thành, tập trung vào các khâu đầu t, giải phóng mặt bằng, quản lý xây dựng. Khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng với các cơ quan khoa học nghiên cứu và triển khai thực hiện các dự án xử lý chất thải. Nghiên cứu một số mô hình gom và phân loại rác, phế thải ở các địa phơng Lạng Sơn, Thái Bình để tái tạo tận dụng phế thải và tránh ô nhiễm môi trờng. Đồng thời chú ý x ây dựng tiêu thức giảm thiểu ô nhiễm làm tiêu chuẩn xét duyệt dự án và nâng cao ý thức môi trờng cho ngời dân ngoại thành.

Một phần của tài liệu những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 149 - 151)