Hỏi: Vì sao nói n−ớc rất cần cho nhãn?

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 78)

Đáp: Nhãn là cây ăn quả rất −a ẩm. Ng−ời Trung Quốc nói “Can chi, thấp nhãn” ý nói là trồng vải ở chỗ khô, còn nhãn trồng nơi ẩm. H−ng Yên là nơi trồng nhãn nổi tiếng trong cả n−ớc vì là vùng đất phù sa sông Hồng với độ ẩm đất lý t−ởng.

Khi đ−a nhãn lên trồng ở vùng đồi th−ờng gặp một khó khăn là thiếu n−ớc trong mùa khô, nhất là những vùng nh− Tây Bấc, vùng đất đá vôi rất thiếu n−ớc cho nhãn trong thời kỳ phân

hóa mầm hoa. Vụ đông năm 1992 ở Hát Lót (Sơn La) quá hạn làm cho v−ờn nhãn nhà bác

Tuấn tuy rất tốt nhờ có đầy đủ phân bón song không ra hoa đ−ợc vì thiếu n−ớc, cho nên vụ nhãn năm 1993 không có quả.

Để khắc phục hiện t−ợng này ng−ời làm v−ờn ở đây th−ờng chọn đất ở gần ngòi, suối để trồng nhãn, hoặc t−ới cho cây vào các tháng 12 - 2.

46. Hỏi: Có ngời nói: Ong hút mật có hại cho hoa, có đúng không?

Đáp: Các loại hoa đực, hoa cái, hoa l−ỡng tính của vải, nhãn ở đế hoa đều có tuyến mật. Trong điều kiện nhiệt độ trên d−ới 200C và có độ ẩm không khí thích hợp các tuyến mật có thể tiết mật là loại chất hấp dẫn các loài ong. Túi phấn khi nở, các hạt phấn dính đầy trong bao phấn. Phấn hoa cũng là một thực liệu cần cho ong non. Khi ong đến lấy mật và phấn hoa, trên thân và chân ong bám đầy phấn, ong di chuyển sang hoa khác gặp nhụy ở hoa cái là cơ hội thụ phấn tự nhiên rất thuận lợi. Mỗi con ong thợ mỗi ngày lui tới hoa 10-20 lần và hút mật trên hàng trăm hoa, bởi vậy khả năng thụ phấn cho hoa là rất lớn. Trong quá trình hút

mật và lấy phấn, động tác của ong hết sức nhẹ nhàng, không gây ảnh h−ởng và làm tổn

th−ơng cho hoa. Ong là loài côn trùng thụ phấn lý t−ởng cho nhiều loại cây trồng trong đó có vải và nhãn.

47. Hỏi: Nên đa đàn ong đến "trợ giúp" vờn nhãn nh thế nào?

Đáp: Nuôi ong trong v−ờn vải, nhãn là một biện pháp tích cực có hiệu quả để tăng thụ phấn cho cây. Nếu trong v−ờn không nuôi ong thì tr−ớc lúc vải, nhãn ra hoa độ vài ba ngày nên đ−a đàn ong ở ngoài về v−ờn để ong quen với vùng hoạt động.

Thực tế nghề v−ờn ở nhiều n−ớc đã chứng minh hiệu quả kinh tế do ong thụ phấn mang lại còn cao hơn gấp nhiều lần so với nguồn thu từ mật ong. Để làm tốt việc này và đảm bảo an toàn cho đàn ong thì trong thời gian tr−ớc lúc hoa nở đến tr−ớc khi đ−a đàn ong dời đi kiếm mật ở nơi khác, ngừng phun các loại thuốc trừ sâu, nhất là các loại thuốc có gốc clo và lân hữu cơ, các loại thuốc đậu quả. Nên tạo mọi điều kiện thuận lợi để chủ đàn ong có thể đ−a ong vào v−ờn một cách dễ dàng.

48. Hỏi: Nên bố trí đàn ong trong vờn nhãn và vải nh thế nào?

Đáp: Quy luật hoạt động của ong là từ gần đến xa. Nếu nguồn mật ở gần thì ong sẽ bay đến

tr−ớc, sau đó mới đi đến những nơi xa hơn. Trong v−ờn vải hoặc nhãn đặt đàn ong cách xa 50m là tốt nhất. Trong phạm vi bán kính 150m đặt ong vẫn còn tốt. Gần cuối vụ hoa đặt xa khoảng 300m thụ phấn vẫn có kết quà. Nếu cự ly đặt xa hơn, khoảng 700m thì việc thụ phấn không tốt cho lắm. Đặt các đàn ong cách nhau 300m là tốt nhất. Mỗi đàn ong có thể phụ trách 0,1 - 0,4ha ở cây vải 6 tuổi; cây 20tuổi chỉ 0,1 ha, ở cây 60 - 100 tuổi một đàn ong chỉ phụ trách 0,03ha.

Việc đặt đàn ong vào v−ờn nhiều hay ít tùy thuộc vào diện tích, tuổi cây, l−ợng hoa của năm đó, điều kiện khí hậu và số l−ợng cũng nh− chất l−ợng đàn ong.

ở vùng Đồng bằng Bắc bộ 5 cây vải thiều 8-10 tuổi có thể đặt đ−ợc một đàn ong. Vải, nhãn lâu năm (30 tuổi) 4-5 cây có thể nuôi đ−ợc một đàn ong mạnh có nhiều cầu.

49. Hỏi: Vì sao có lúc hoa nở đầy vờn nhng không thấy ong hoạt động?

Đáp: Cần phải biết có tr−ờng hợp vải nở hoa nh−ng không tiết mật. Hơn nữa nồng độ mật quá đặc hoặc quá loãng ong cũng không đến hút. Nh− vậy số l−ợng mật đ−ợc tiết ra và chất l−ợng mật còn chịu sự chi phối của giống cây trồng và các yếu tố ngoại cảnh: Mặt khác giống ong khác nhau, khả năng hút mật cũng không giống nhau.

Với vải khi nhiệt độ không khí trên 100C hoa bắt đầu nở, 18-200C hoa nở rộ. Ban đêm nếu nhiệt độ cao, ngày hôm sau hoa nở nhiều. Hoa tiết mật tốt ở nhiệt độ 16-250C và nếu đêm hôm tr−ớc nhiệt độ trên 200C thì hôm sau mật tiết nhiều: Kinh nghiệm nông dân cho biết “Đêm có tiếng muỗi vo ve ngày hôm sau sẽ có nhiều mật”. Gió nam thổi cây tiết mật nhiều. Gió bắc hoặc có gió mùa đông bắc sẽ ít mật hay không tiết mật. Vào ngày không có mật tất nhiên ong sẽ không hoạt động.

Ngày có s−ơng mù, ẩm độ không khí cao mật hoa tiết nhiều song mật loãng, ong cũng không thích lấy mật mà chờ cho n−ớc bốc hơi bớt, nồng độ mật cao hơn mới đến lấy mật. Ng−ợc lại nếu gặp ngày nắng nóng hoặc có gió tây khí hậu khô nóng, mật tiết ra quá dính và đặc ong cũng không thích. Nh− vậy những cây vải trồng trên chỗ đất cao, đất khô ráo, thoáng đãng, có đủ ánh sáng ong th−ờng hay thích đến hút mật.

Vào mùa vải sớm, lúc vải ra hoa th−ờng gặp rét và m−a phùn, lúc này hoạt động của đàn ong không đ−ợc mạnh mẽ, tần số hoạt động không cao. Giống ong nội tính thích nghi cao, chịu

đ−ợc rét và các thời tiết khí hậu bất thuận lợi hơn so với ong ý. ở nhiệt độ 10-120C ong nội có thể hoạt động bay đi hút mật, còn ong ý bay ra khỏi tổ gặp rét là bị chết.

Cũng cần nói thêm việc phun thuốc tr−ớc khi cây ra hoa. Những loại thuốc nh− Bi58 d−

l−ợng thuốc còn lại lâu đối với cây cũng gây độc cho ong, có nhiều tr−ờng hợp ong trúng độc chết nhiều, cũng ảnh h−ởng xấu cho việc thụ phấn.

50. Hỏi: Vì sao có năm không thấy có ong hoạt động nhng vải, nhãn vẫnđậu quả, thậm chí đợc mùa? đậu quả, thậm chí đợc mùa?

Đáp: Điều này là có thật. Cứ xem mùa hoa trên cây phía ngoài tán hoa nở rất nhiều. Nhụy

của hoa cái to, hoa đực có chỉ nhị dài, lộ ra ngoài, l−ợng phấn hoa nhiều. Những đặc điểm đó có lợi cho việc thụ phấn nhờ gió.

Hoa vải nguồn mật nhiều, tiết mật tốt, mật và phấn hoa lại thơm rất hấp dẫn đối với các loại côn trùng.

Nh− vậy vải thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. Khi hoa đực nở gặp điều kiện thuận tiện về thời tiết nh− có gió h−ớng gió luôn thay đổi, trời trong, nhiệt độ và độ ẩm không khí thích hợp chính là lúc có lợi cho thụ phấn nhờ gió. Ngoài ra ong đất, ruồi nhặng, b−ớm và các loại côn trùng nhỏ cũng tham gia truyền phấn. N−ớc m−a cũng có thể truyền phấn hoa. Bởi vậy có năm không thấy ong mà nhãn vải vẫn có quả thậm chí đ−ợc mùa.

Nhìn tổng quát thì gió không thể đảm đ−ơng đ−ợc vai trò thụ phấn một cách toàn vẹn mà phải nhờ có ong để thụ phấn trong mùa hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51. Hỏi: Vì sao phải ngừng phun thuốc sâu, thuốc đậu quả trớc mùa hoa nởcho đến lúc đàn ong rút đi nơi khác? cho đến lúc đàn ong rút đi nơi khác?

Đáp: Để bảo vệ an toàn cho đàn ong hoạt động trong mùa hoa nhằm đạt đ−ợc hiệu quả, tăng khả năng thụ phấn cho v−ờn cây và đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh dinh d−ỡng cho ng−ời sử dụng mật ong và các sản phẩm của ong việc cho ngừng phun thuốc trừ sâu tr−ớc khi đ−a đàn ong đến v−ờn cho đến tr−ớc khi đàn ong rút đi là hết sức cần thiết và nên tuân thủ nghiêm ngặt.

Tr−ớc mùa hoa phun các loại thuốc trừ sâu cho vải, nhãn, đặc biệt là nhóm thuốc lân hữu cơ, thuốc có hàm l−ợng clo, đến mùa hoa một l−ợng thuốc clo do cây hấp thụ ch−a đ−ợc phân giải hết tiết ra theo mật hoa, ong ăn ngộ độc gây chết. Thí nghiệm về độc chất cho thấy phun Bi58 cho vải sau 27 ngày khi hoa tiết mật ong ăn vào trúng độc và chết. Với d− l−ợng chất độc rất thấp có trong mật tiết, tuy đã đ−ợc cơ thể của ong “chế biến” song các sản phẩm đó của ong vẫn bị ô nhiễm, không có lợi cho sức khỏe của ng−ời.

Để đ−ợc an toàn cho ong và ng−ời tiêu dùng các sản phẩm của ong, đối với các loại thuốc có d− l−ợng chất độc lâu tan nên ngừng phun tr−ớc mùa hoa 1 tháng. Nếu cần phun thì nên dùng các loại thuốc thảo mộc, các chế phẩm sinh vật có chọn lọc để phun.

52. Hỏi: Có thể thụ phấn nhân tạo cho vải và nhãn đợc không? Cách làm?

Đáp: ở n−ớc ta ch−a áp dụng thụ phấn nhân tạo cho vải nh−ng ở Trung Quốc đã có kinh nghiệm thụ phấn nhân tạo cho vải và nhãn.

Trên cây vải khi hoa đực nở thu gom tất cả các hạt phấn, phối chế thành dung dịch rồi phun cho cây vào thời kỳ hoa cái nở rộ. Kết quả cho thấy dùng ph−ơng pháp thụ phấn nhân tạo có thể làm tăng tỷ lệ đậu quả ở thời kỳ đầu 129- 314% so với thụ phấn tự nhiên.

Trong tr−ờng hợp không có ong hoạt động hoặc khí hậu không thích hợp cho côn trùng truyền phấn, lúc hoa cái nở không trùng với thời gian tung phấn của hoa đực xung quanh, hoặc số l−ợng hoa đực quá ít, ở v−ờn vải số cây còn nhỏ và số cây tr−ởng thành ít, thời kỳ ra hoa ngắn, không đ−a đ−ợc đàn ong đến v−ờn thì nên làm thụ phấn nhân tạo.

Cách làm nh− sau: Buổi sáng 9- 12 giờ hoa đực tung phấn, trải một tấm nilông xuống d−ới tán cây, rung nhẹ cây để phấn hoa và hoa rụng xuống, gom lại (nếu trên cây hoa cái nở và đậu quả thì khi rung cây phải làm cẩn thận để tránh rụng quả non). Sau khi nhặt bỏ cành lá, các loại sâu, đem tãi ra phơi khoảng 2 tiếng đồng hồ. Nếu gặp trời m−a thì đem vào hành lang hoặc trong phòng dùng đèn điện hoặc quạt sấy khô làm cho túi phấn của hoa đực tách ra. Sau đó lấy 250g hạt phấn và túi phấn cho vào 25 lít n−ớc sạch tạo thành một dung dịch n−ớc có phấn hoa. Để làm ra dung địch này ng−ời ta lấy hạt phấn và hoa ngâm với n−ớc trong 1 tiếng đồng hồ sau đó đem lọc trên vải màn. Lại dùng n−ớc rửa 2-3 lần số bã còn lại và sau đó mỗi lẫn rửa lại lọc để có một dung dịch n−ớc có tỷ lệ nh− đã nói ở trên.

Còn có thể dùng 1,25g axit boric (H3BO3) nghiền nhỏ cho ít n−ớc vào quấy đều thành hồ, cho thêm n−ớc quấy cho tan và đổ chung vào dung dịch hạt phấn vừa chuẩn bị. Điều chế sao cho có dung dịch hạt phấn với nồng độ 50ppm H3BO3. Đem dung dịch này phun cho hoa cái và hoa l−ỡng tính vào lúc nở, phun làm 2 lần vì hoa cái không cùng nở một lúc trên cây. Sau khi phun trong vòng 5 tiếng đồng hồ nếu gặp m−a thì nên phun lại.

53. Hỏi: Có nơi đã áp dụng tụ phấn nhân tạo cho vải song không có kết quả.

Nguyên nhân?

Đáp: Thụ phấn nhân tạo cho vải song không có kết quả có thể đo các nguyên nhân sau:

1) Trong dung dịch phấn đem phun l−ợng hạt phấn còn quá ít, phun không đến đ−ợc đầu vòi nhụy, hoặc số lần phun quá ít, tất cả khiến cho vòi nhuỵ không đ−ợc tiếp nhận hạt phấn do đó không thể thu tinh kết quả đ−ợc. Thời kỳ nở của hoa cái ngắn, chỉ trong vòng hơn chục ngày, phấn hoa trong điều kiện ẩm độ cao chỉ giữ đ−ợc sức nảy mầm sau 4-5 ngày, nếu chỉ phun 1 lần thì phần lớn hoa cái khi nở không có cơ hội thụ phấn, thụ tinh.

2) Điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho việc thụ tinh. Chỉ có xảy ra thụ phấn mà không thụ tinh đ−ợc. Hạt phấn nảy mầm ở nhiệt độ 200C, thấp hơn 150C và cao hơn 260C đều không có lợi cho hạt phấn nảy mầm và ống phấn v−ơn dài, bất lợi cho việc thụ tinh.

Thụ phấn nhân tạo chịu ảnh h−ởng của thời tiết rất lớn.

3) Sử dụng axit boric không đúng quy định: Không đúng liều l−ợng, nồng độ axit boric quá cao hoặc hòa tan không tốt, còn đóng cục hay thành hồ, loại hồ này dính bết với hạt phấn làm hạt phấn kết thành cục. Cũng không loại trừ việc ngộ độc bởi dùng axit boric quá liều.

Ngoài ra, còn bị các loài sâu hại làm rụng hoa, làm mất cơ hội thụ tinh.

54. Hỏi: Biện pháp làm tăng khả năng đậu hoa, đậu quả của vải, nhãn?Đáp: Do hoa đực và hoa cái trên cây vải, nhãn không cùng nở một lần nên có nhiều hoa ch−a Đáp: Do hoa đực và hoa cái trên cây vải, nhãn không cùng nở một lần nên có nhiều hoa ch−a đ−ợc thụ phấn đầy đủ. Biện pháp tốt nhất là phun thuốc đậu quả (TDQ40), chất kích thích sinh tr−ởng nh− NAA, GA3. Các nguyên tố vi l−ợng nh− bo, đồng [với bo dùng axit boric

H3BO3; đồng (Cu) thì dùng sunfat đồng]. Có thể dùng riêng rẽ hay dùng hỗn hợp nhất là các nguyên tố vi l−ợng với các chất kích thích sinh tr−ởng. NAA dùng với nồng độ 15-20ppm, axit boric nồng độ 0,1%, sunfat đồng l%.

Thời gian phun: Lần thứ nhất phun vào lúc hoa bắt đầu nở, phun lần thứ 2 khi hoa nở rộ (trên cây khoảng trên 50 hoa nở) và nếu cần phun lần thứ 3 vào giai đoạn cuối khi thoa nở gần kết thúc. Phun thuốc đậu quả (TĐQ40), Điệp diện bảo (Trung hoa thần thủy), các nguyên tố vi l−ợng và chất kích thích sinh tr−ởng còn có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả và giảm tỷ lệ rụng quả non.

Hiện nay trên thị tr−ờng có nhiều loại thuốc đậu hoa đậu quả, việc sử dụng loại nào, nồng độ bao nhiêu, phun vào thời kỳ nào trên vải và nhãn cần đ−ợc sự h−ớng dẫn của các cơ quan chuyên môn và tốt nhất là phải thử nghiệm nhỏ tr−ớc, sau khi thành công mới nên phổ biến rộng ra cho những ng−ời làm v−ờn xung quanh.

55. Hỏi: Nguyên nhân rụng quả và cách khắc phục?

Đáp: Các giống nhãn khác nhau tỷ lệ đậu quả khác nhau. Cùng một giống ở các năm khác

nhau tỷ lệ quả cũng không giống nhau. Nghiên cứu hiện t−ợng rụng quả ng−ời ta thấy có 3 thời kỳ chủ yếu:

Thời kỳ thứ nhất: sau khi kết thúc nở hoa khoảng 1 tuần tỷ lệ rụng quả rất cao. Thời kỳ thứ 2: sau nở hoa 3-5 tuần lần này rụng quả ít.

Thời kỳ thứ 3: sau 9-10 tuần lần này rụng quả nhiều hơn thời kỳ thứ 2.

Rụng quả lần thứ nhất nguyên nhân là do không đ−ợc thụ phấn đầy đủ. Thời kỳ thứ 2 do phôi phát triển không tốt vì những trở ngại bên trong. Nói chung qua 2 lần rụng quả này cây vẫn cho năng suất bình th−ờng.

Lần rụng quả thứ 3 có lẽ là do các nguyên nhân sau:

- Sự tranh chấp về dinh d−ỡng giữa các quả với nhau mà do ng−ời làm v−ờn ch−a nhận thấy đ−ợc, hoặc biết nh−ng không bổ sung kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Do sâu bệnh hại, làm giảm tỷ lệ đậu quả.

Cách khắc phục: Phun phòng trừ có thể dùng Trebon (02%) Dipterex(0,2-0,3%) hay Shepzol (0,2%) phun khi quả có đ−ờng kính 0,5-1,2cm.

Nếu là rệp hại quả non chích hút làm rụng quả non hàng loạt có thể phun phòng trừ bằng Trebon (0,1-0,2%); Sumicidin (0,1%); Shepzol (0,2%).

56. Hỏi: Vờn vải và nhãn thờng bị bọ xít phá hại. Cho biết cách phòngtrừ? trừ?

Đáp: Bọ xít dùng vòi chích đọt non, cuống hoa và những quả ch−a chín làm cho đọt và từng

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 78)