0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Hỏi: Các biện pháp đảm bảo ghép nhãn có tỷ lệ sống cao?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HỎI ĐÁP VỀ NHÃN - VẢI DOC (Trang 72 -72 )

Đáp: Để đảm bảo khi ghép nhãn có tỷ lệ sống cao, tỷ lệ thành cây xuất v−ờn cao cần chú ý các khâu sau đây:

- Chọn đ−ợc tổ hợp ghép tốt. Sức hợp giữa cây gốc ghép và cành ghép tốt.

- Có v−ờn cây gốc ghép sinh tr−ởng tốt, chọn đ−ợc cành ghép và mắt ghép tốt. Cành ghép và mắt ghép phải đ−ợc lấy trên những cây giống đã bình tuyển có đầy đủ đặc tính tốt của giống nhãn cần nhân.

- Chọn thời vụ ghép tốt.

Ngoài việc chọn thời vụ đúng, cần chọn ngày để ghép. Ví dụ, nên tránh ngày m−a khi lá còn

−ớt, thân cây −ớt không nên ghép. Tránh lúc nắng gắt, nên ghép lúc trời mát. Trong thời gian 3 ngày sau khi ghép rất quan trọng, nếu gặp trời m−a liên tục hoặc nắng gắt tỷ lệ sống sẽ kém. - Thao tác kỹ thuật ghép: Đây cũng là một khâu kỹ thuật rất quan trọng phụ thuộc vào sự

thành thạo và kinh nghiệm của ng−ời ghép.

- Chăm sóc bảo vệ cây sau khi ghép: Sau 15 - 30 ngày là cởi giây, sau cởi giây 5 - 7 ngày nếu thấy mắt ghép sống là phải cắt ngọn cây gốc ghép. Sau đó chú ý t−ới n−ớc phân, phòng trừ sâu bệnh cho mầm ghép phát triển đ−ợc tốt.

31. Hỏi: Có ngời cho rằng trồng cây nhãn ghép tốt hơn cây nhãn chiết. Có

đúng không?

Đáp: Cây nhãn ghép hay chiết đều có những đặc điểm giống nhau, nh− đều xuất xứ từ những cây mẹ −u tú đ−ợc chọn lọc, vì vậy sau khi trồng giữ đ−ợc các đặc tính tốt của cây mẹ (sớm cho quả, năng suất cao, phẩm chất thơm ngon). Cây nhãn ghép có gốc ghép là cây gieo hạt có rễ cái và bộ rễ ăn sâu nên có −u điểm là chịu đ−ợc hạn và chịu đ−ợc gió hơn so với cây chiết. Nh−ng cần phải thấy là các giống nhãn khác nhau khi đem ghép lên các giống gốc ghép khác nhau, phản ứng tốt xấu có khác nhau, có tr−ờng hợp không tốt do sức hợp không phù hợp. Việc nghiên cứu gốc ghép cho nhãn còn mới mẻ nên không thể nói trồng cây nhãn ghép là tốt một trăm phần trăm.

ở cây nhãn chiết là tự nó có thế nào thì thể hiện thế đó, còn cây nhãn ghép nếu chọn đ−ợc tổ hợp ghép tốt thì cây con đ−ợc bổ sung và thừa kế đ−ợc các −u điểm của cây mẹ (cành ghép) và cây gốc ghép. Vì thế mà việc đ−a tiến bộ kỹ thuật ghép nhãn vào sản xuất là việc cần thiết, nên làm cần tiếp tục tìm tòi để có những cây ghép tốt cho từng vùng.

Với cây nhãn chiết cũng không phải cây con nào cũng phản ánh đầy đủ các đặc tính tốt của cây mẹ. Một số cây chiết phát triển rất chậm, trồng ra sau 7 - 8 năm không có quả, nh− vậy không có nghĩa là do ph−ơng pháp chiết cây gây ra mà còn do những nguyên nhân khác. Ví dụ chọn cây già cỗi, các loại cành không đủ tiêu chuẩn, cành sâu bệnh.

32. Hỏi: Có thể trồng nhãn trên vùng đất cát ven biển đợc không?

Đáp: Cùng với các cây ăn quả khác nh− dừa, đào lộn hột, xoài, ổi mít, cam, chanh, khế) v.v... trên vùng đất cát ven biển có thể trồng đ−ợc nhãn và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình v−ờn nhãn và rau màu ở huyện Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) là một ví dụ. Huyện Vĩnh Châu nằm dọc ven biển, tách khỏi đất liền bởi sông Vị Thanh nhiễm mặn nên nguồn n−ớc t−ới của

ngầm. Nhãn trồng trên các cồn cát chạy song song với bờ biển rộng đến vài trăm mét, dài hàng chục cây số. Các cồn th−ờng cao hơn mặt ruộng 2 - 3m, thành phần cơ giới chính là đất cát pha thịt. Năng suất bình quân khoảng 5 - 7 tấn/ha, t−ơng đ−ơng với 7 - 9 tấn thóc cho 1 ha.

Trồng nhãn trên đất cát ven biển hoàn toàn có thể đ−ợc song điều cần chú ý là ở miền Bắc, ven biển miền Trung th−ờng có bão. Để đ−ợc an toàn phải có hàng rào cây xanh cản gió tốt. Chọn giống thấp cây và kỹ thuật trồng làm sao để cây có thể hỗ trợ nhau chống đ−ợc gió to, chọn đ−ợc giống chín sớm, thu hoạch tr−ớc mùa bão.

33. Hỏi: Trồng nhãn trên đất ngoài đê hàng năm có nớc lũ nên làm nh thế

nào?

Đáp: Vùng đất ngoài đê sông Hồng ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và các dải đất ven sông

Tiền và sông Hậu. ở đồng bằng sông Cửu Long hàng năm có mùa n−ớc lũ, mức n−ớc dâng cao. Trên các v−ờn, muốn trồng nhãn và các cây ăn quả khác nhân dân trong vùng th−ờng v−ợt đất lên cao và trồng cây ăn quả lên trên đó.

Nếu ch−a đủ điều kiện để tôn đất v−ờn cao hơn mức n−ớc ngập hàng năm, nhà v−ờn chỉ cần đổ đất đắp ụ. Xung quanh ụ có cắm các cọc để tránh đất tụt xuống. Chiều cao các ụ này tùy theo mực n−ớc, th−ờng từ 1 - 1,5m, đ−ờng kính ụ khoảng 1,2 - 1,5m. Đắp xong ụ tr−ớc lúc trồng ít nhất 6 tháng để đất đ−ợc nén chặt xuống. Nhãn đ−ợc trồng trên các ụ, nơi đất thấp còn lại dùng để trồng các loại hoa màu phụ khi n−ớc đã rút xuống khỏi bãi. Các năm sau cần tiếp đất đổ thêm vào ụ bằng đất phù sa đ−ợc bồi ở sông, các ụ này lớn dần và thành một v−ờn nhãn rộng lớn. Kinh nghiệm này có thể thấy rõ ở v−ờn nhãn của các thôn ở xã Quảng Châu, thị xã H−ng Yên, tạo lập đ−ợc một cảnh quan v−ờn cây ăn quả rất đẹp và hấp dẫn của nông thôn vùng ngoài đê sông Hồng.

34. Hỏi: Đất vùng đồi có nên làm ruộng bậc thang để trồng nhãn không?

Đáp: Đất dốc là đặc điểm chính của vùng đồi núi. Vùng trung du diện tích đất có độ dốc 5 - Đáp: Đất dốc là đặc điểm chính của vùng đồi núi. Vùng trung du diện tích đất có độ dốc 5 -

250 còn khá lớn, nh−ng đất miền núi có độ dốc trên 250 là rất phổ biến. Vào mùa khô ở các vùng này (Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, v.v...) thiếu n−ớc nghiêm trọng. Sang đến mùa m−a, do có m−a lớn và tập trung nên gây ra xói mòn đất rất nghiêm trọng. Đất càng dốc bị xói mòn càng mạnh, đất càng ngày càng xấu đi và bị thoái hóa nếu không có một chế độ canh tác hợp lý.

Trồng nhãn trên đất này nếu không chú ý bảo vệ đất chống xói mòn thì cây sẽ sinh tr−ởng chậm, ra quả muộn, năng suất thấp, thậm chí có năm không ra hoa đ−ợc vì thiếu n−ớc, do đó v−ờn nhãn tuổi thọ sẽ ngắn và hiệu quả kinh tế kém.

ở những vùng đồi núi có độ dốc 15 - 250 nên làm ruộng bậc thang để trồng nhãn. Trong tr−ờng hợp độ dốc từ 5 -150 nên trồng nhãn theo đ−ờng đồng mực, ở giữa các đ−ờng đồng mực nên có các băng phân xanh, hoặc cây họ đậu, hoặc trồng 2 - 3 hàng dứa để cản bớt dòng chảy trong mùa m−a, giữ ẩm cho đất, chống xói mòn, giữ đ−ợc độ màu mỡ cho đất.

35. Hỏi: Cách làm hố trồng nhãn trên đất đồi?

Đáp: Hố trồng nhãn trên đất đồi nếu đào đ−ợc càng sâu càng tốt. Có thể sâu 1m, rộng mỗi bề 1m. Làm nh− vậy là để tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển thuận lợi về sau. Khi đào hố, đất

mặt để về một bên, đất tầng d−ới để riêng một bên. Bón lót cho mỗi hố 30 - 50kg phân

chuồng hoai. Nếu không đủ thì có thể giảm l−ợng phân chuồng và thêm phân rác, cỏ khô và các loại chất hữu cơ khác, miễn là phải hoai mục. Ngoài ra còn bón thêm cho mỗi hố 0,5 - 1kg tecmôphôtphat hoặc phân lân Văn Điển, 100 - 200g vôi và 0,5kg cloruakali. Tất cả các loại phân trên đem trộn đều với đất tầng d−ới cho vào hố, sau đó đùng lớp đất mặt lấp lên trên, lấp đầy hố. Việc làm đất và bón lót tốt nhất làm xong tr−ớc lúc trồng một tháng.

36. Hỏi: Lợi ích của việc bón vôi cho đất đồi núi?

Đáp: Đất đồi núi ở n−ớc ta phần lớn có phản ứng chua nhiều, độ pH(KCl) thông th−ờng nhỏ hơn 4,5, l−ợng nhôm di động cao, cation kiềm và kiềm thổ rất nghèo, độ no bazơ thấp 25 - 40%, dẫn đến l−ợng lân dễ tiêu rất nghèo. Muốn thâm canh lâu dài trên đất dốc nhất thiết phải bón vôi cải tạo đất. Bón vôi có nhiều tác dụng:

- Cải tạo đ−ợc lý tính đất: Sau khi bón vôi đất trở nên thoáng xốp, vì keo đất hấp thụ đ−ợc nhiều canxi nên keo đất không bị phân tán nữa, đất có cấu trúc tốt hơn.

- Đất có bón vôi giúp cho vi sinh vật trong đất hoạt động và phát triển mạnh. Vi sinh vật hoạt động và phát triển sẽ phân giải chất hữu cơ, cung cấp thức ăn cho cây trồng.

- Cải tạo đ−ợc hóa tính của đất: Vôi có tác dụng khử độc cho cây vì nhôm di động đ−ợc kết tủa làm cho cây không bị ngộ độc vì nồng độ nhôm quá cao. Mặt khác lân và kali ở dạng khó tan sau khi bón vôi trở nên dễ tan, đạm đang ở dạng hữu cơ chuyển sang vô cơ rất nhanh. Nh− vậy cây có thêm nguồn dinh d−ỡng để sinh tr−ởng và phát triển.

L−ợng vôi bón cho 1 ha tùy thuộc độ chua của đất cao hay thấp. Thông th−ờng dùng 1 tấn vôi cho 1 ha. Rắc đều vôi trên mặt, sau đó cày bừa lại để vôi đ−ợc trộn đều vào đất. Hoặc bón vào hố nh− ở phần trên đã nêu. Phải nói rằng nhờ có bón vôi mà phẩm chất cây ăn quả ở vùng đồi nói chung, nhãn nói riêng đ−ợc cải thiện rõ rệt.

37. Hỏi: Đất ruộng trong đê, đất vờn ở vùng đồng bằng khi đào hố trồngnhãn cần chú ý vấn đề gì?

nhãn cần chú ý vấn đề gì?

Đáp: Độ màu mỡ của loại đất này phần lớn là rất tốt. ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ mùa m−a mực n−ớc ngầm cao, khi đào hố để trồng nhãn không nên đào sâu. Đất ruộng, đất v−ờn chỉ cần đào sâu 35 - 40cm, rộng 70 – 80cm. Nếu có điều kiện thì nên đào m−ơng lên luống rộng để thoát n−ớc trong mùa m−a và dẫn n−ớc t−ới khi mùa khô.

Những nhà v−ờn ở H−ng Yên có kinh nghiệm cho đất thêm vào gốc nhãn trong mùa khô vừa có tác dụng tăng c−ờng dinh d−ỡng cho cây vừa làm cho tầng đất thêm dày để bộ rễ hoạt động đ−ợc thuận lợi và an toàn. Đây là những kinh nghiệm tốt đối với nhãn.

38. Hỏi: Mật độ, khoảng cách trồng nhãn?

Đáp: Nhãn là cây ăn quả lâu năm, có tuổi thọ vài chục đến vài trăm năm nên có tán cây rất

100 - 156 cây. Còn nếu 7 x 7m thì quá dày. Trại cây ăn quả Nam Xá (Nam Hà) v−ờn trồng 7 x 7m sau 15 năm cây đã giao tán, quá dày. Cũng có thể trồng dày hơn để sớm khai thác có hiệu quả sản l−ợng nhãn với mật độ 6 x 8m hay 7 x 7m, nh−ng sau khi cây giao tán thì tỉa th−a cách 1 cây để 1 cây.

Trồng cây trong v−ờn có thể theo hình vuông, hình chữ nhật, hình nanh sấu hay đ−ờng vành nón cho v−ờn đồi ở vùng đồi núi.

39. Hỏi: Thời vụ trồng nhãn?

Đáp: ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ tốt nhất là vào vụ xuân từ tháng 2-3, chậm nhất là vào đầu tháng 4. Ngoài ra có thể trồng vào vụ thu (tháng 8-9-10).

ở Tây Bắc mùa đông khô hạn nên trồng vào đầu mùa m−a tháng 4-5. Các tỉnh miền núi phía Bắc thời vụ trồng tốt nhất là đầu mùa xuân khi có m−a.

ở Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên trồng vào đầu mùa m−a (tháng 4-5).

40. Hỏi: Cách trồng nhãn?

Đáp: Đáp:

Chuẩn bị cây giống: Trong v−ờn −ơm cây giống chọn những cây mập khỏe, không bị sâu

bệnh, có chiều cao 80 - 100cm, đ−ờng kính thân 1,2 - 1,5cm là có thể mang trồng. Khi vận chuyển đi xa cần chú ý bảo vệ bầu an toàn.

Cách trồng: Đem bầu cây đặt cạnh miệng hố, xé bỏ lớp vỏ nilông bên ngoài, đặt bầu vào giữa hố, nhẹ nhàng vun đất nhỏ vào tr−ớc, lấp kín mặt bầu và nén chặt. Không nên lấp hố bầu quá sâu. Trồng xong cắm 1 cọc bên cạnh lấy giây buộc thân cây nhãn vào cọc để chống gió, sau đó lấy cỏ rác hay bổi phủ lên một lớp mỏng (dày độ 2 - 3cm) và t−ới n−ớc giữ ẩm cho cây. Tuần đầu t−ới cho cây mỗi ngày một lần nếu nắng khô; nếu có m−a thì ngừng t−ới.

41. Hỏi: Chăm sóc vờn nhãn nh thế nào?

Đáp: Chăm sóc cây nhãn khi còn nhỏ ch−a có quả (gọi là thời kỳ xây dựng cơ bản) phải chú ý các khâu sau đây:

- Ngay sau khi trồng phải th−ờng xuyên t−ới n−ớc để chóng hồi phục và cây con phát triển nhanh.

- Sau khi trồng một tháng bắt đầu bón thúc bằng n−ớc giải hoặc n−ớc phân chuồng pha loãng 4-5 lần. Bón 4-6 lần trong một năm, có thể dùng l−ợng nhỏ phân hóa học pha loãng để t−ới cho cây.

- Làm cỏ, xới xáo, vun gốc: Đầu mùa xuân cần xới xáo, nhặt sạch cỏ kết hợp với bón phân. Sau khi m−a to hoặc sau khi t−ới n−ớc cũng nên xới xáo nhẹ giữ cho đất thông thoáng. Hàng năm dùng bùn ao, phù sa để ải phơi khô, đập nhỏ vun vào gốc cho cây (trong khoảng từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau). Vun một lớp mỏng 5-10cm từ gốc rộng ra cho hết hình chiếu của tán cây, vun dày quá không lợi cho sự phát triển của rễ. Nếu dùng bùn ao t−ơi hay đất phù sa vừa mới lấy thì lớp mỏng không d−ới 5cm. Vun dày quá sẽ bị nghẹt rễ.

42. Hỏi: Đốn tạo hình cho cây nhãn phải làm nh thế nào?

Đáp: Giữ cho cây nhãn có một khung tán cân đối là tạo điều kiện cho cây quang hợp tốt hơn,

tích lũy vật chất cần thiết cho sự sinh tr−ởng và phát triển, để cây sớm ra hoa có quả, đạt đ−ợc năng suất cao, đồng thời giúp cho cây có khả năng chống chọi với gió bão, úng lụt.

Nên để nhãn có một khung tán tự nhiên, có một thân chính phân cành cách mặt đất độ lm và có 3-4 cành chính, mỗi cành cách nhau ít nhất 20cm. Tán cây có hình mâm xôi hình rẻ quạt, hình đống rơm hay hình bán cầu xòe rộng tùy theo giống.

Việc tạo hình nên làm lúc cây còn nhỏ ở những năm đầu. Kinh nghiệm cho thấy nếu làm tốt cây sẽ sớm cho quả và sớm đạt đ−ợc năng suất cao.

Sau khi cây đã lớn, hàng năm nên cắt tỉa cành. Dựa vào đặc điểm ra cành của nhãn để tỉa bỏ những cành không cần thiết, tiêu hao dinh d−ỡng vô ích nh− các cành v−ợt, cành tăm, cành bị sâu bệnh, cành mọc lộn xộn trong tán che khuất lẫn nhau tạo cho cây đ−ợc thông thoáng. Nên cắt tỉa cành sau khi thu hoạch quả, vào ngày trời nắng.

43. Hỏi: Có cần trồng xen cây trồng khác vào giữa 2 hàng nhãn không?

Đáp: Khi cây nhãn còn nhỏ ch−a khép tán thì việc trồng xen các cây họ đậu, cây l−ơng thực, Đáp: Khi cây nhãn còn nhỏ ch−a khép tán thì việc trồng xen các cây họ đậu, cây l−ơng thực, thực phẩm v.v... vào giữa hai hàng cây là cần thiết. Trồng xen có tác dụng phủ đất giữ ẩm, chống cỏ dại, mặt khác có thể tăng thu nhập theo ph−ơng châm “lấy ngắn nuôi dài”. Cũng có thể trồng xen các cây ăn quả khác trong v−ờn nhãn ở thời kỳ đầu nh−: D−a hấu, d−a lê, đu đủ, chuối, quất cành, táo ta, na, quýt, v.v… miễn làm sao không che khuất cây nhãn. ở vùng đồi có thể trồng xen cây cốt khí, các loại đậu lạc, các loại cây phân xanh để vừa có thu hoạch, vừa để lấy thân lá làm phân bón cho cây. Bố trí trồng sao cho cây trồng xen không cạnh tranh với cây trồng chính, ng−ợc lại có tác dụng hỗ trợ cho cây nhãn.

44. Hỏi: Bón phân cho nhãn nên làm nh thế nào? Hãy giới thiệu kinhnghiệm bón phân để đạt năng suất cao?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HỎI ĐÁP VỀ NHÃN - VẢI DOC (Trang 72 -72 )

×