Hỏi: Vì sao trồng cành vải, cành nhãn chiết tỷ lệ sống không cao, thậm chí chỉ sống

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 67 - 68)

chí chỉ sống 20 - 30%? Cách khắc phục?

Đáp: Trong nhiều tr−ờng hợp do nhu cầu có đủ số l−ợng cây giống để “đạt chỉ tiêu” nên cành chiết ra rễ, cắt xuống đ−ợc đem đi trồng ngay mà không qua giai đoạn gơ cây chiết trong v−ờn giâm đảm bảo cho bộ rễ phát triển thành thục nên lúc trồng ra v−ờn sản xuất tỷ lệ chết cao.

Một lý do khác cũng cần quan tâm là bộ rễ vải và nhãn lúc mới ra rất giòn, dễ gãy. Nếu vận chuyển không khéo, đ−ờng xóc, buộc cố định không chặt cũng dễ gây th−ơng tổn đến bộ rễ, ảnh h−ởng đến tỷ lệ sống khi trồng.

Một nguyên nhân khác nữa là sự mất cân bằng về n−ớc. ở giai đoạn đầu của cây chiết: Khi cắt rời khỏi cơ thể mẹ, bộ lá vẫn tiếp tục thoát hơi n−ớc, trong khi đó bộ rễ ch−a hoạt động và bổ sung kịp, gây ra sự mất cân bằng về n−ớc dẫn đến cành chiết bị khô héo và chết.

Để khắc phục hiện t−ợng này cần tỉa bớt lá cây chiết, tránh vận chuyển vào lúc trời nắng

nóng, cần có mái che cho các ph−ơng tiện vận chuyển; Chọn đúng thời vụ trồng để giảm

l−ợng bốc hơi cho cây. ở miền Bắc tốt nhất là vụ xuân, vì lúc này trời râm mát lại có m−a xuân, độ ẩm không khí cao là những yếu tố hết sức thuận lợi đối với việc trồng cây chiết.

Đặc biệt quan trọng đối với cành chiết nhãn là phải gơ trong vờn ơm.

Sau chiết đ−ợc 2,5 - 3 tháng khi bầu chiết đã có nhiều rễ, rễ ổn định, có nhiều rễ thứ cấp, rễ chân chim thì có thể cắt đem gơ.

Tr−ớc khi hạ bầu chiết cần cắt bớt những cành lá r−ờm rà. Mật độ giâm cành chiết 20x20cm

hoặc 30x30cm, 40x40cm. Giâm quá dày làm rễ và mầm cành không phát triển đ−ợc và khi

bứng đem trồng sẽ khó khăn. Tr−ớc khi hạ bầu đem gơ, cần xé rách túi nilông, lấp đất cách cổ bầu 3 - 5cm, t−ới đẫm n−ớc và t−ới −ớt lá, làm giàn che bớt ánh sáng tự nhiên (50%), hàng ngày t−ới 2 lần: nh− trên. Sau 7 - 10 ngày chuyển sang chế độ 1 - 2 ngày t−ới 1 lần tùy theo độ ẩm của đất.

Sau khi hạ bầu chiết 10 - 15 ngày bỏ bớt mái che để cây quen dần với ánh sáng. Đến ngày thứ 30 bắt đầu t−ới thúc phân. Dùng n−ớc phân chuồng ngâm pha loãng hoặc phân khoáng nồng độ 0,5%, tăng dần lên 1%.

Chú ý phun thuốc trừ sâu, cắt tỉa, tạo hình sửa tán tr−ớc khi đem trồng. Thời vụ chiết đối với nhãn ở các tỉnh miền Bắc:

Vụ xuân: Tháng 2,3,4 để có cây giống trồng vào vụ thu.

Vụ thu: Tháng 8,9 để có cây giống trồng vào vụ xuân năm sau.

Các tỉnh phía Nam chiết tr−ớc khi bắt đầu mùa m−a hoặc vừa kết thúc mùa m−a.

Tuy vậy, quyết định chiết vào vụ nào còn tùy thuộc vào kế hoạch trồng ra v−ờn sản xuất để tránh kéo dài thời gian cây con sinh tr−ởng trong v−ờn giâm. Thông th−ờng gơ trong v−ờn giâm từ 1 đến 1,5 tháng.

25. Hỏi: Có thể dùng phơng pháp ghép để nhân giống đối với nhãn đợc không? Những u, khuyết điểm chính của phơng pháp này?

Đáp: Ghép nhãn là một tiến bộ kỹ thuật trong nghề trồng cây ăn quả hiện đang đ−ợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh phía nam Trung Quốc nhờ có các −u điểm sau:

* So với cây chiết cành, cây nhãn ghép có bộ rễ khỏe hơn. Nhờ có bộ rễ gốc ghép đ−ợc chọn lọc nên khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai tại chỗ nh− chịu úng, chịu hạn, chịu chua mặn, v.v... tốt hơn; chống chịu đ−ợc với sâu bệnh hơn. Hệ số nhân nhiều hơn mà không ảnh h−ởng đến cây mẹ, có thể thỏa mãn yêu cầu sản xuất về cây con trong một thời gian ngắn với khối l−ợng lớn.

* So sánh với cây gieo hạt, −u điểm trội nhất là cây giống giữ nguyên đ−ợc các đặc tính di truyền của cây mẹ (năng suất cao, phẩm chất tốt), ít hoặc không thay đổi, còn cây gieo hạt thì có biến dị. Có cây không hoàn toàn giống cây mẹ. Cây nhãn sinh tr−ởng khỏe, sớm có quả; trồng trên đất tốt năm thứ 2 - 3 đã có quả, năm thứ 4-5 đã cho thu hoạch tốt. Có cây cho 10 - 15kg quả. Còn cây gieo hạt thì ra quả muộn hơn, từ năm thứ 4 đến năm thứ 6. Thậm chí còn chậm hơn nữa.

ở n−ớc ta đã áp dụng ph−ơng pháp ghép đối với nhãn chủ yếu dùng ph−ơng pháp ghép áp cành. Các ph−ơng pháp ghép khác nh− ghép mắt, ghép cành đã thành công, đang cố gắng hoàn thiện để ứng dụng vào sản xuất.

Chúng tôi cho rằng để đảm bảo độ đồng đều về sinh tr−ởng, năng suất, phẩm chất quả, tăng khả năng thích nghi cho cây nhãn, và để có một khối l−ợng hàng hóa đồng đều về quy cách và chất l−ợng các vùng trồng nhãn mới nên dùng cây ghép, và các vùng nhãn lâu năm cũng nên thay đổi các cây nhãn kém chất l−ợng và sản l−ợng hàng năm không ổn định, các cây có nhiều sâu bệnh, v.v...

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 67 - 68)