Hỏi: Chăm sóc cây con sau khi ghép nh− thế nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 27)

Đáp: Khi cành ghép v−ơn cao đ−ợc 15 - 20 cm bắt đầu làm cỏ vun gốc và bón phân. Lần làm cỏ đầu tiên phải làm nhẹ nhàng tránh va chạm vào gốc ghép và cành ghép. Sau đó cứ cách một tháng lại bón phân thúc cho cây con một lần. Loại phân và cách bón áp dụng nh− đối với cây gốc ghép. T−ới n−ớc chống hạn kịp thời là biện pháp rất quan trọng quyết định sự phát triển của cây con sau khi ghép và tỷ lệ cây xuất v−ờn. Th−ờng xuyên bắt sâu, phun thuốc phòng trừ bệnh hại. Phun thuốc lần đầu phải làm sớm khi cành ghép mới mọc đ−ợc 2 - 4 cm. Vào mùa hè nhiệt độ cao, ẩm độ ở v−ờn −ơng cao phải th−ờng xuyên phun Boócđô (1:1:100) để chống nấm gây héo cành: Luôn luôn kiểm tra cắt bỏ các cành bất định mọc lên từ gốc ghép: Khi cành ghép cao 40 - 50 cm tiến hành tỉa bớt cành con, bấm ngọn tạo hình cho cành ghép. Trên mỗi cành ghép chỉ để 2 - 3 cành chính khỏe, phân bố đều về các phía dùng làm bộ khung cho cây về sau.

25. Hỏi: Có ngời nói: Cây vải ghép tốt hơn cây vải chiết. Có đúng không?

Đáp: Cây ghép cũng giống nh− cây chiết đều lấy từ một cây mẹ −u tú mà ra, sau khi trồng cây vẫn giữ đ−ợc các đặc điểm tốt của cây mẹ nh− ra quả sớm, năng suất cao, phẩm chất tốt, v.v... Nh−ng ở cây ghép có bộ rễ khỏe, rễ cái ăn sâu vào đất nên khả năng chống hạn, chống gió tốt hơn, trồng đ−ợc trên vùng đồi khô hạn. Về điểm này cây chiết có phần bị hạn chế. Nếu muốn mở rộng diện tích trồng vải trên vùng đồi là nơi hàng năm có mùa khô hạn thì cây ghép có triển vọng đáp ứng tốt hơn.

Còn cây chiết dù có nhân giống qua nhiều đời song vẫn giữ nguyên đ−ợc phẩm chất, bộ rễ ăn tuy nông song lại thích hợp với vùng đồng bằng về mùa m−a có mực n−ớc ngầm cao.

Tuy vậy phải nói rằng về hệ số nhân thì ph−ơng pháp chiết cành không sao đuổi kịp ph−ơng pháp ghép.

26. Hỏi: Làm đất, đào hố và chuẩn bị phân lót để trồng vải ở đất đồng bằng

và vùng đồi có gì khác nhau?

Đáp: Làm đất trồng vải tốt nhất là cày một l−ợt, sau đó mới đào hố. Đất đồng bằng mực n−ớc ngầm cao, mùa m−a hay bị ngập nên tốt nhất là đào m−ơng, v−ợt đất lên luống và hố chỉ nên đào nông (40cm) với chiều rộng 80cm. Còn ở vùng đồi càng đào sâu và rộng càng tốt (sâu 100cm, rộng mỗi bề 100 cm). Khi đào hố để riêng lớp đất mặt ra một bên, đất còn lại trộn đều với phân chuồng mỗi hố từ 20 - 50 kg (tùy khả năng) thêm 0,5kg lân và 0,5 kg kali. Sau cùng lấy lớp đất mặt (đã để riêng): phủ lên trên. Công việc chuẩn bị này làm xong tr−ớc lúc trồng một tháng hoặc sớm hơn càng tốt.

27. Hỏi: Khoảng cách và mật độ trồng thích hợp đối với vải?

Đáp: Tùy theo giống, tùy theo đất trồng xấu tốt, tùy theo cách chăm sóc mà bố trí khoảng

cách trồng cho thích hợp. Giống sinh tr−ởng khỏe nh− vải chua thì trồng th−a hơn vải thiều, đất đồi trồng dày hơn đất bãi và đất phù sa, có tạo hình và cắt tỉa tốt thì trồng dày hơn là để mọc tự nhiên. ở n−ớc ta khoảng cách trồng th−ờng là 8 x 8 m hay 8 x 9 m nh− vậy có thể trồng với mật độ 156 - 138 cây trên 1 ha. Hình 3 giới thiệu mật độ và ph−ơng thức trồng vải ở một số n−ớc trên thế giới để các nhà làm v−ờn tham khảo.

Hình 3: Mật độ và ph−ơng thức trồng vải ở một số n−ớc trên thế giới

1) Cách bố trí trồng cây

a) Ô vuông (44 - 77 cây/ha)

2) Mật độ trung bình

a) Hình thoi:

Mật độ ban đầu 139 ha Mật độ cuối cùng 70ha

b) Hình chữ nhật:

Mật độ ban đầu 111 cây/ha Mật độ cuối cùng 55 cây/ha

3) Mật độ cao

a) Ô vuông:

Mật độ ban đầu 278 cây/ha Mật độ cuối cùng 139 cây/ha

x Cây trồng chính

Chặt tỉa bỏ khi giao tán

28. Hỏi: Trồng vải vào vụ xuân hay vụ thu? Để tăng tỷ lệ sống khi trồng cần

chú ý gì ?

Đáp: ở các tỉnh miền bắc trồng vải vào mùa xuân hay mùa thu đều đ−ợc cả. Nh−ng tốt hơn hết là trồng vào vụ xuân. Đây là mùa trồng cây thích hợp nhất, tỷ lệ sống đạt cao nhất vì lúc này nhiệt độ cao dần, độ ẩm không khí rất cao và đặc biệt có m−a xuân. Dân gian có câu: “Tiết tháng 2 trồng cán mai cũng sống”. Trồng vào lúc này còn có −u điểm nữa là đỡ công t−ới nhờ có m−a xuân.

Để tăng tỷ lệ sống khi trồng cây con phải có bầu, ngoài ra cần chú ý các điểm sau:

- Tránh không để vỡ bầu do vận chuyển. Tốt nhất bầu đ−ợc bao bọc bởi rơm rạ có giây

buộc chặt. Khi trồng đặt cả bầu xuống hố trồng. - Tỉa bớt lá để giảm bớt việc thoát n−ớc của cây.

- Khi trồng không nên dùng chân dẫm xung quanh mà nên lùa các hạt đất nhỏ cho phủ kín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bầu, dùng tay ấn chặt xung quanh và t−ới đẫm n−ớc cho đất bầu và đất hố tiếp xúc với nhau.

Có kinh nghiệm dùng đất mịn trộn với n−ớc thành hồ ngay d−ới đáy hố, sau đó đặt bầu xuống hố trồng và phủ thêm đất xung quanh. Đất đ−ợc hồ và rễ có điều kiện tiếp xúc với nhau nên cây chóng bén.

- Trồng xong nên be bờ nhỏ xung quanh gốc, để khi t−ới n−ớc tập trung thấm vào gốc và gặp m−a không bị mất màu.

- Nơi có gió nên cắm cọc, buộc thân cây vào cọc cho gió đỡ lay gốc.

29. Hỏi: ở gần các nhà máy (gạch, phân lân, phân đạm, gang thép, giấy)...

khói, bụi tỏa ra nhiều có thể trồng vải đợc không?

Đáp: Khói các nhà máy gạch, phân lân, phân đạm, hóa chất, giấy, xi măng, gang thép, v.v...

thoát ra với các độ đậm đặc khác nhau mang theo các chất độc. Các chất khí này gặp gió thổi mang đến những ảnh h−ởng xấu cho môi tr−ờng sinh thái các vùng lân cận, nhất là ở vào khu vực luồng gió thổi. Cây vải ở đây sinh tr−ởng không bình th−ờng, ra hoa đậu quả không tốt, không có ý nghĩa về mặt kinh tế. Các vùng này không nên trồng vải, mà nên chọn loại cây xanh khác.

30. Hỏi: Thời gian đầu cây vải cha khép tán nên trồng xen cây gì?

Đáp: Để sử dụng đất có hiệu quả tăng thêm thu nhập, chống cỏ dại và làm tăng độ màu mỡ

của đất khi cây vải còn nhỏ cần trồng xen thêm các loại rau màu, cây họ đậu, cây phân xanh, cây ăn quả, v.v...

ở đất ruộng: Trồng lạc xuân hay đỗ t−ơng xuân, đỗ xanh trồng trong vụ hè với các giống mới nh− 044, vụ thu đông thì trồng rau, các loại đậu rau, chuối.

Đất đồi: Trồng xen lạc, đỗ, cây phân xanh bộ đậu, hoặc mơ mận, hoặc trồng xen các băng chè, v.v... Trong quá trình trồng xen việc bón phân, t−ới n−ớc, chăm sóc cho cây trồng xen cũng có tác dụng tốt đối với vải, nhằm thúc đẩy cây phát triển nhanh, sớm có quả.

Khi cây vải đã giao tán thì hủy bỏ cây trồng xen và có thể trồng d−ới tán những cây chịu bóng nh− gừng, địa liền, mùi tàu, dứa ta v.v...

31. Hỏi: Vì sao phải coi trọng việc bón phân hữu cơ cho cây vải?

Đáp: Phân hữu cơ có nguồn gốc từ động vật, thực vật rác thải của thành phố, v.v... Trong

phân hữu cơ ngoài các nguyên tố đa l−ợng nh− đạm, lân, ka li, magiê và canxi có các nguyên tố vi l−ợng nh− sắt, kẽm, bo, môlipđen, v.v... là những thức ăn rất cần cho cây. Trong 1 tấn phân lợn có hàm l−ợng đạm t−ơng đ−ơng với 20 - 25 kg sulfat đạm, 20 kg supe lân, 10 kg sulfat kali.

So với phân hóa học, phân hữu cơ phân giải chậm cần cho nhu cầu các giai đoạn phát triển của vải, mặt khác còn làm cho đất tơi xốp, lý tính và hóa tính của đất đ−ợc cải thiện làm tăng thêm khả năng thoát n−ớc và giữ n−ớc tốt cho đất.

Việc trồng xen các cây họ đậu trong v−ờn vải, ngoài các sản phẩm thu hoạch, phần còn lại (rễ, thân lá) của cây trồng xen vùi trong đất làm tăng thêm nguồn phân hữu cơ cho cây.

32. Hỏi: Triệu chứng thiếu đạm, lân, kali ở vải và cách khắc phục?Đáp: Đáp:

+ Đạm rất cần cho cây ở các giai đoạn sinh tr−ởng. Đạm có tác dụng nâng cao năng suất và phẩm chất quả. Thừa đạm sẽ làm cho cành lá phát triển quá mạnh, ảnh h−ởng đến phân hóa mầm hoa, gây nên rụng hoa, rụng quả, sản l−ợng thấp và phẩm chất quả kém.

Cây thiếu đạm thể hiện: Các đợt lộc mọc yếu, lá cành bé, có màu vàng, biên lá hơi cong lại, lá rụng sớm, rụng hoa và rụng quả nhiều. Thiếu đạm kéo dài cây sẽ mọc yếu tán cây thấp bé, tuổi thọ ngắn.

Để khắc phục cần bón nhiều phân hữu cơ (bón lót) và bổ sung các phân đạm hóa học vào các giai đoạn cần cho cây nh− lúc ra lộc cành, ra hoa kết quả, đợt lộc cành mùa thu, v.v... Có thể dùng 0,3 - 0,5% urê để bón lên lá.

+ Lân giúp cho sự phát triển của rễ, tăng c−ờng khả năng chống hạn, chống rét cho cây, thúc đẩy quá trình phân hóa mầm hoa, sự phát dục của quả, sự thành thục của hạt. Nâng cao phẩm chất của quả.

Cây thiếu lân thể hiện: Lá vải to hơn, màu tối, ở mức độ nghiêm trọng thì ở mút lá và biên lá có màu vàng nâu cục bộ và lan dần ra đến gân chính.

Dùng phân hữu cơ để bón cho cây, đất đồi chua cần bón vôi tr−ớc khi trồng, mỗi hố 1 kg vôi bột. Có thể dùng 2 - 3% supe lân hay 0,3% Biphosphat- kali (KH2PO4) hòa với n−ớc để phun lên lá.

+ Kali giúp cho cấu tạo các mô thêm cứng cáp. Việc vận chuyển các sản phẩm quang hợp đến các tổ chức của cây đ−ợc thuận lợi. Kali làm tăng tính đề kháng của cây, nh−: chịu hạn, chịu lạnh, chịu nóng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, giúp cho quả lớn nhanh và thành thục, tăng đ−ợc phẩm chất quả, tăng khả năng cất giữ, tăng khả năng bảo vệ của vỏ quả. Thiếu kali sắc lá hơi nhạt, ở mút lá có hiện t−ợng trắng màu tro khô, biên lá có màu nâu gụ dần dần lan xuống tận gốc lá.

Cách khắc phục: Bón phân hữu cơ, không dùng đơn độc phân đạm hóa học mà phải phối hợp với phân kali, dùng tro bếp. Cần thiết thì dùng n−ớc tro bếp 2 – 3% để phun lên lá.

+ Vậy hàm l−ợng N, P, K trong lá vải có ý nghĩa gì ?

Hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong lá vải phản ánh tình hình dinh d−ỡng của cây, đây là căn cứ khoa học để có biện pháp bổ sung dinh d−ỡng kịp thời và tiết kiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả phân tích lá vải giống Nuô mí x− và Hoài chi ở Quảng Đông vào thời kỳ có quả non thấy hàm l−ợng N trong lá: 0,931 - 2,096%, P2O5: 0,077 - 0,207%, K2O: 0,124 - 0,333. Còn ở Quảng Tây tại trạm nghiên cứu vải Bắc L−u kết quả nh− sau N: 1,76 - 1,78%, P2O5: 0,254 - 0,278%, K2O: 0,75 - 0,92% . Từ những phân tích trên có thể thấy ở thời kỳ quả non trong lá có hàm l−ợng đạm cao nhất rồi đến kali, hàm l−ợng lân ít nhất.

33. Hỏi: Những năm trớc lúc ra hoa đậu quả bón phân cho cây vải thế nào?

Đáp: Sau trồng khoảng 1 tháng, cây đã bén rễ hồi xanh là có thể bón phân cho cây. Lúc này

vì cây còn bé, bộ rễ ch−a phát triển, khả năng hấp thu của cây còn yếu, có nhiều đợt lộc ra trong một năm nên th−ờng bón ít, nồng độ loãng và nhiều làn. Trong một năm có thề bón 4 - 6 lần. Năm thứ nhất dùng n−ớc phân đã ủ kỹ, pha loãng để t−ới nồng độ 30% và nếu dùng phân urê thì 25 g/cây/năm. Nồng độ và liều l−ợng tăng dần các lần về sau: N−ớc phân pha loãng 50%, urê: 50 - 100 g/cây/năm. Có thể đến năm thứ 2 hoặc thứ 3 vào mùa đông bón thêm phân hữu cơ 30 - 50 kg/cây. Bằng cách đào rãnh sâu 25 - 30 cm xung quanh tán, cho phân xuống, lấp đất. Để cân đối có thể bón cho cây thêm supe lân 0,3 - 0,4 kg và sulfat kali 0,3 – 0,4 kg/cây/năm.

34. Hỏi: Thời kỳ vải cho quả nên bón phân nh thế nào? Liều lợng bónhàng năm là bao nhiêu? hàng năm là bao nhiêu?

Đáp: Đối với cây vải đang ra quả và cho năng suất cao việc bón phân cho cây nhằm mục

đích: làm cho cành mùa thu sung sức để năm sau trở thành cành mẹ, xúc tiến quá trình phân hóa mầm hoa, thúc cho quả lớn. Bón phân vào các thời kỳ sau:

1. Tr−ớc lúc ra hoa: Nhằm xúc tiến quá trình phân hóa mầm hoa, giúp cho việc ra hoa đậu quả đ−ợc tốt. Kinh nghiệm các nơi là bón vào khoảng tr−ớc và sau tiểu hàn cho đến tr−ớc hoặc sau đại hàn. Bón phối hợp đầy đủ NPK. Với N và K khoảng 25% l−ợng bón cả năm và P-1/3 l−ợng bón cả năm.

2. Bón thúc quả: Sau khi ra hoa cho đến rụng quả sinh lý đợt 2, trên cây tiêu hao mất nhiều dinh d−ỡng nên bón thúc quả nhằm bổ sung kịp thời cho cây, giúp cho quả phát triển đ−ợc tốt. Để quả lớn lên nhanh lúc này cần nhiều K và bón K là chủ yếu. L−ợng K dùng cho đợt bón này là 50% tổng số K cả năm, N dùng 0,25% l−ợng bón cả năm. Lân dùng liều l−ợng 1/3 l−ợng P của cả năm.

3. Đợt bón tr−ớc hoặc sau thu hoạch quả: Năm đ−ợc mùa quả lấy đi nhiều dinh d−ỡng trong đất, cần bón để kịp thời hồi phục sinh tr−ởng cho cây. Mặt khác còn có tác dụng thúc đẩy cành mùa thu phát triển khỏe mạnh và sung sức chuẩn bị trở thành cành mẹ cho năm sau. Lần bón này rất quan trọng, bón đạm là chủ yếu chiếm 50% l−ợng bón cả năm phối hợp với lân và kali. L−ợng phân lân bằng 1/3 l−ợng phân cả năm và kali là 25%. Lần bón này có thể bón thêm phân hữu cơ để giúp bộ rễ phát triển và sử dụng loại phân đạm có hiệu lực nhanh. Về l−ợng phân để bón cho vải cho đến nay ch−a đ−ợc xác định rõ. Song chúng tôi cho rằng cần phải căn cứ độ lớn của cây, sản l−ợng quả hàng năm, giống, đất đai, khí hậu để bón mới đúng. Rất khó có một chỉ tiêu chung cho một giống vải nào đó, trên một loại đất nào đó.

Kinh nghiệm bón phân của ng−ời trồng vải huyện Đông Quán tỉnh Quảng Đông cho biết đối với các giống vải chính vụ và chín muộn, cây từ 30 tuổi trở lên, cứ có 100 kg quả t−ơi thì bón 3 kg sulfat N, 2,3 kg supe lân và 1,5kg cloruakali.

35. Hỏi: Cây vải những năm đầu cho quả, đợt bón phân trớc lúc ra hoa cóđiều gì cần chú ý? điều gì cần chú ý?

Đáp: B−ớc vào thời kỳ có quả, cây vải đang ở giai đoạn sung sức, lúc này tuy cây ra hoa kết quả song vẫn tiếp tục sinh tr−ởng và quá trình này vẫn đang chiếm −u thế. Nếu bón phân không hợp lý thì rất dễ dẫn đến việc cành mùa xuân mọc quá mạnh ức chế quá trình phân hóa hoa. Bởi vậy phải chú ý:

1) Khi bón phân phải giảm bớt tỷ lệ đạm, tăng thêm lân và kali, hạn chế sự sinh tr−ởng quá mạnh của cành xuân.

2) Không nên bón đạm sớm. Có thể dùng lân và kali bón tr−ớc vào khoảng tiết đại hàn cho đến lập xuân; còn đạm sẽ bón muộn hơn chờ cho xuất hiện nụ, có những lốm đốm trắng trên chùm hoa rồi mới bón đạm.

36. Hỏi: Các phơng pháp bón phân cho vải?

Đáp: Bón phân cho vải có thể bón vào đất cho rễ hấp thụ hay bón qua lá:

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 27)