Hỏi: Để cho bộ rễ nhãn phát triển tốt cần có những điều kiện gì?

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 56)

Nhiệt độ đất thấp hơn 100C bộ rễ hoạt động rất yếu, hầu nh− không hoạt động. Nhiệt độ càng cao, tốc độ phát triển nhanh dần. ở nhiệt độ 23-280C là phát triển nhanh nhất, một ngày có thể v−ơn dài bình quân 1,4 cm, dài nhất đ−ợc 2,45 cm; ở 29-300C hoạt động bộ rễ chậm hẳn và ngừng sinh tr−ởng ở 33-340C.

Thiếu n−ớc và khô hạn bộ rễ hoạt động sẽ kém. Độ ẩm đất trên 13% là thích hợp nhất cho rễ hoạt động.

Nhãn có khả năng chịu úng hơn với các cây khác nhờ cấu trúc của bộ rễ và hàm l−ợng tananh trong rễ. Ngập n−ớc 3-5 ngày cây vẫn chịu đ−ợc, song nếu lâu hơn thì một bộ phận của rễ bị thối, ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và cây có thể bị chết nếu ngập quá lâu.

Để giúp cho bộ rễ phát triển tốt, khi cây còn nhỏ giữa hàng nên trồng xen cây họ đậu. Vừa có sản phẩm “lấy ngắn nuôi dài”, vừa chống đ−ợc cỏ dại và giữ ẩm cho cây. ở vùng đất dốc cây trồng xen còn có khả năng bảo vệ, đất, chống xói mòn. Khi cây đã lớn, gần cuối mùa m−a nên cày xáo giữa hàng để giữ ẩm đất cho cây.

Thử nghiệm trong v−ờn ở Tứ Xuyên cho thấy hàng năm có cày xáo l−ợng rễ nhiều hơn rõ rệt (6,75g rễ tơ/30 cm2đất) so với nhiều năm không cày xáo (0,75g rễ tơ/30 cm2).

11. Hỏi: Cấu tạo lá nhãn? Có ngời nói: Nhãn có khả năng chịu hạn là nhờ bộ lá và bộ rễ. Có phải thế không?

Đáp: Lá nhãn là loại lá kép lông chim gồm nhiều lá chét xếp đều đặn hai bên cuống lá chung.

Khi cây còn nhỏ, lá thứ nhất, thứ hai chỉ có một đôi lá. Đến lá thứ ba có 2 đôi lá chét và các lá về sau tăng dần lên 3,4 đôi hay nhiều hơn.

ở cây lớn, trên lá kép th−ờng có 4-5 đôi lá chét hoặc hơn tùy theo giống. Các lá chét có thể mọc đối xứng hoặc so le, hình trứng dài với kích th−ớc 8 - 15cm x 3 - 6cm. Mặt lá màu xanh đậm, l−ng lá màu xanh nhạt, cuống lá chét ngắn, gân chính và gân phụ nổi rõ. Lá non khi mới ra mầu đỏ nâu sau đó chuyển lục thành màu xanh đậm hoặc xanh đen.

Xét cấu tạo bộ lá thấy có các đặc điểm sau: - Biểu bì cấu tạo bằng chất sừng dày.

- Khí khổng đ−ợc một lớp tế bào bảo vệ che khuất.

- Có các ống dẫn phân bố đến các lớp biểu bì trên và d−ới của gân lá chính và phụ. Do có các đặc điểm trên nên giảm đ−ợc bốc hơi n−ớc.

Còn hệ rễ thì thuộc loại rễ nấm.

Nh− vậy một mặt giảm bốc hơi n−ớc, mặt khác nhờ có rễ nấm nên có khả năng hút n−ớc mạnh, điều đó khiến cho cây nhãn có thể chịu đựng đ−ợc khô hạn ở vùng đồi và chịu đ−ợc gió ở vùng ven biển.

12. Hỏi: Các loại cành của nhãn? Tình hình sinh trởng và phát triển?

Đáp: Trên cây nhãn một năm có 3-5 lần cành: Cành mùa xuân, cành mùa hè, cành mùa thu và có rất ít cành mùa đông.

Thời kỳ ra lộc (cành), số lần và số l−ợng cành tùy thuộc vào tuổi cây tình hình dinh d−ỡng trên cây, số quả có trên cây tình hình chăm sóc cây, quản lý cây và điều kiện hoàn cảnh của từng nơi mà có sự khác nhau.

1) Cành xuân: Mọc trên cành hè hoặc cành thu năm tr−ớc một số ít mọc trên cành đã bẻ quả song không mọc cành thu, hoặc trên các cành già. Cành xuân ra sớm hoặc muộn tùy theo thời tiết trong năm. Trời ấm ra sớm, trời lạnh ra muộn. Cành xuân ra trong tháng 2 - giữa tháng 3. Đến tháng 4 thì cành đã thành thục. Cành xuân là cành dinh d−ỡng hay cành quả, một số cành xuân nguyên là cành hoa nh−ng khi ra nụ gặp nhiệt độ cao, trời ấm lá phát triển, nụ thui, cho nên cành này trở nên cành dinh d−ỡng.

2) Cành hè: Mọc trên cành mùa xuân cùng năm hoặc trên cành hè, cành thu năm tr−ớc, hoặc trên cành đã bẻ quả năm tr−ớc song không mọc cành thu, cành xuân. Một số ít mọc trên các cành già. Cành hè phát sinh trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 8, tr−ớc sau đến 2-3 đạt.

- Đợt thứ 1: Vào tháng 5, số l−ợng ít.

- Đợt thứ 2: Trong tháng 6 và đầu tháng 7, lúc này nhiệt độ cao, m−a nhiều, cây có nhiều cành hè nhất.

- Đợt thứ 3: Giữa tháng 7 đến đầu tháng 8. Đợt cành này có thể mọc trên cành hè đợt

đầu hoặc trên cành quả ra trong mùa xuân mà không đậu quả.

Cành hè có quan hệ chặt chẽ với số quả đậu trên mỗi cây và tình hình chăm sóc, cung cấp chất dinh d−ỡng, nói một cách khác là trình độ quản lý của ng−ời làm v−ờn.

Nếu trên cây có quả nhiều, nguồn dinh d−ỡng phải tập trung nuôi quả thì số l−ợng cành hè sẽ ít, ng−ợc lại thì sẽ nhiều. Hoặc tuy quả có nhiều, nh−ng n−ớc và phân cung cấp đầy đủ thì cành hè vẫn nhiều. Số l−ợng cành hè sung mãn sẽ giúp cho quả phát triển đ−ợc tốt và cành thu mọc kịp thời. Vì vậy, cành hè có vị trí đặc biệt, quan hệ chặt chẽ đến việc bảo đảm cho cây năm nào cũng có quả, khắc phục đ−ợc hiện t−ợng cách năm.

3) Cành thu: Mọc từ đầu tháng 8 cho đến đầu tháng 10. Cây khỏe thì mọc sớm. Phần lớn mọc cành thu sau khi hái quả 15-20 ngày. Cành thu th−ờng ra trên cành mùa hè và cành vừa mới hái quả. Cành thu còn mọc trên các cành già, hoặc cành đã đ−ợc cắt tỉa nh−ng số l−ợng không nhiều.

Nếu những cây có quả ít hoặc không có quả, cành xuân và cành hè phát triển nhiều và khỏe thì cành thu ít. Những giống chín sớm cành thu ra sớm và nhiều; ng−ợc lại giống chín muộn cành thu mọc chậm và số l−ợng ít. Nếu cây đ−ợc bón phân tr−ớc và sau hái quả thì có tác dụng xúc tiến cành thu phát triển, chiều dài cành và đ−ờng kính cành đều tăng lên so với đối chứng 1/3. Cành thu là cành mẹ, chuẩn bị cho đợt mọc của cành quả năm sau. Theo kết quả

nghiên cứu của tr−ờng Đại học Nông nghiệp Phúc Kiến Trung Quốc) trong 3 năm cho thấy:

Cành thu của nhãn đ−ợc hình thành từ cành mùa hè chiếm 40 - 72,3%; ra trên cành quả đã thu hoạch quả: 23-40,1%; ra trên các loại cành khác 12,1-47%.

Việc bồi d−ỡng cành thu đủ về số l−ợng và sung sức sẽ đảm bảo cho vụ quả sang năm là một vấn đề hết sức quan trọng hiện đang đặt ra để khắc phục hiện t−ợng nhãn cách năm không có quả.

4) Cành đông: Th−ờng mọc từ tháng 11 trở đi, trên các cây mới trồng hoặc cây cho quả những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm đầu. Những cây già th−ờng ít có cành đông. Nên khống chế cho cây mọc cành đông

bằng cách điều tiết n−ớc, chất dinh d−ỡng, phun chất kích thích sinh tr−ởng, v.v.. Vì nếu để cành đông ra nhiềunăm sau sẽ có ít quả.

13. Hỏi : Nhãn phân hóa mầm hoa vào lúc nào và cần những điều kiện gì?Đáp: Nhãn là cây ăn quả á nhiệt đới, quá trình phân hóa mầm hoa và sau đó ra hoa kết quả Đáp: Nhãn là cây ăn quả á nhiệt đới, quá trình phân hóa mầm hoa và sau đó ra hoa kết quả xảy ra cùng trong một năm. Bằng ph−ơng pháp giải phẫu quan sát d−ới kính hiển vi cho thấy các b−ớc phân hóa mầm hoa theo sơ đồ sau (hình 1).

Hình 1: Phân hoá mầm hoa của nhãn (Dựa theo tài liệu của Viện Nông học Phúc Kiến)

1- điểm sinh tr−ởng của mầm lá; 2- phát dục của hoa tự; 3- thời kỳ hình thành của hoa đực; 4- sơ kỳ phân hóa của hoa cái; 5- thời kỳ hình thành của hoa l−ỡng tính. K- lá đài; C cánh hoa; A- nhị đực; G- nhị cái; nu - phôi châu.

Quá trình phân hoá mầm hoa xảy ra khoảng từ đầu tháng 12 cho đến đầu tháng 4, trong thời gian gần 2 tháng.

Để đảm bảo cho cây phân hóa mầm hoa đ−ợc thuận lợi trong mùa đông cần có một thời gian có nhiệt độ thấp và khô hạn vừa phải (khoảng tháng 12 - tháng giêng) để nhằm hạn chế cành mùa đông, có lợi cho việc quang hợp và tích lũy chất khô, tăng nồng độ dịch bào tạo cho cây phân hóa mầm hoa đ−ợc tốt.

14. Hỏi: Hoa nhãn có bao nhiêu loại ?

Đáp: Hoa nhãn xếp thành chùm (chùm hoa) mọc ở ngọn và nách. Chùm hoa có 10-20 nhánh.

Mỗi nhánh lại có nhiều nhánh nhỏ. Trên mỗi nhánh nhỏ này th−ờng có 3 hoa. Trên mỗi

chùm hoa, tùy theo giống, tuổi cây, thời tiết khí hậu... mà có số hoa nhiều hay ít. Thông th−ờng mỗi chùm hoa có đến 2.000-3.000 hoa. Lúc mới ra nụ th−ờng có mầu đỏ tím.

Nhãn có các loại hoa: Hoa đực và hoa cái là chủ yếu, ngoài ra còn có hoa l−ỡng tính và hoa dị hình (hình 2).

Hình 2: Hoa của nhãn A- Hoa đực; B- Hoa cái

1- đầu nhuỵ; 2- chỉ nhị; 3- đài hoa; 4- cánh hoa; 5- bầu hoa; 6- đế hoa

1) Hoa đực: Trên chùm hoa chiếm số l−ợng nhiều nhất, có đến 80%, nở nhiều lần và thời gian dài. Hoa màu trắng hơi vàng, đài 5, thùy xếp lợp, cánh hoa 5, đĩa hoàn chỉnh nhị 7-10, th−ờng 7-8, chỉ nhị dài 0,6-0,8cm; túi phấn màu vàng, tung phấn bằng cách nứt dọc. Trên hoa đực nhụy thoái hóa, chỉ còn một chấm lồi màu đỏ. Hoa đực có chức năng cung cấp hạt phấn để thụ tinh. Từ khi nở đến tàn khoảng 1-3 ngày.

2) Hoa cái: Là đối t−ợng trên cây nhãn để hình thành quả và quyết định năng suất sản l−ợng hàng năm.

Về ngoại hình trông giống hoa đực, có nhụy khá phát triển, màu vàng sậm, bầu có 2-3 ô. Nhụy hoa lúc đầu hợp làm một, nở xong thì chẻ làm 2, cong lại. Xung quanh bầu có 7-8 nhị đực thoái hóa, cuống nhị ngắn, túi phấn không tung phấn. Hoa cái nở chỉ 1-2 lần, thời gian ngắn.

3) Hoa l−ỡng tính: Trên chùm hoa th−ờng gặp rất ít. Có đầy đủ nhị đực, nhị cái phát triển bình th−ờng có thể thụ tinh phát triển thành quả.

15. Hỏi: Đặc điểm ra hoa của nhãn?

Đáp: Khi ch−a đến mùa hoa thì khó phân biệt cành hoa và cành lá. Đến tháng 3 cành dài ra, lúc này ở nách lá xuất hiện nụ màu đỏ tím. Nếu lúc này gặp nhiệt độ cao, điểm sinh tr−ởng phát triển mạnh thành lá thì rụng hết nụ, cành trở thành cành dinh d−ỡng. Ng−ợc lại nếu gặp nhiệt độ thấp lá không phát triển đ−ợc, chùm hoa ra bình th−ờng.

Hoa ra sớm muộn là do điều kiện khí hậu, giống, cành mẹ chi phối. Mùa xuân ấm sớm, hoa sẽ ra sớm; giống chín sớm hoa ra sớm hơn giống chín muộn. Cành mẹ là cành hè chùm hoa ra sớm và do đó hoa cũng nở sớm hơn so với cành mẹ là cành thu. Trên một cây cành ở ngoài

tán nở hoa sớm hơn các cành trong tán. Trên một cây thời gian hoa nở kéo dài trên d−ới một tháng. Trên một chùm, thời gian hoa đầu tiên nở đến hoa cuối cùng nở mất hơn 20 ngày. Trên mỗi nhánh nhỏ có 3 hoa, hoa ở giữa nở tr−ớc, hoa hai bên nở sau.

Thông th−ờng trên các chùm hoa, hoa đực nở tr−ớc, tiếp theo là các hoa cái, cuối cùng là hoa đực. Cũng có thể hoa cái nở tr−ớc sau đó là hoa đực, hoặc cả hai loại hoa cùng nở và kết thúc, hoặc hoa đực và hoa cái cùng nở đầu tiên sau đó nở hoa đực và kết thúc.

Số lần hoa đực nở nhiều, trong khi đó hoa cái tập trung chỉ nở một lần thời gian lại ngắn (3-7 ngày hoặc ngắn hơn);

Cũng có một số cây hoa cái nở 2-3 lần và thời gian nở hoa kéo dài do đó từ khi bắt đầu đến khi kết thúc hoa khoảng 10-20 ngày, quả trên cây độ lớn bé chênh nhau rõ rệt, có ảnh h−ởng đến phẩm chất.

16. Hỏi: Vì sao trên cành chùm hoa nhãn thờng đậu nhiều quả?

Đáp: Kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy số nụ có thể nở hoa đạt 60-90%, số còn lại thì

rụng. Số hoa cái không đậu đ−ợc quả có tới trên 60%. Chỉ còn khoảng 10 - 20% là đậu thành quả. Tỷ lệ đậu quả là khá cao so với cam (cam chanh th−ờng chỉ đạt 2,1 - 2,3%) và một số cây ăn quả khác (với xoài tỷ lệ đậu quả từ 1-3%), v.v..

Tỷ lệ đậu quả đạt cao nhờ đặc điểm nở hoa chi phối. Trên cây nhãn hoa đực và hoa cái tuy không nở cùng lúc, nh−ng trên một cây (hay trong một v−ờn) chùm này nở hoa đực, chùm kia nở hoa cái nên có nhiều cơ hội thụ phấn, việc thụ phấn thụ tinh để hình thành quả có nhiều lợi thuận lợi, do đó có ng−ời cho rằng nhãn vốn là cây có tiềmnăng cho năng suất cao.

17. Hỏi: Sau khi thụ tinh quả nhãn phát triển nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp: Sau khi thụ phấn thụ tinh quả bắt đầu phát triển. Tháng đầu chiều cao quả phát triển

nhanh hơn đ−ờng kính quả, đồng thời hạt cũng to dần lên. Sang tháng thứ 2 quả phát triển với tốc độ nhanh dần và đạt đ−ợc kích th−ớc lớn, lúc này các chùm quả đã hiện rõ trên tán cây. Khoảng giữa tháng 6 cùi bắt đầu hình thành và phát triển. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 cùi phát triển nhanh bao kín lấy hạt và sau đó là thời kỳ tích lũy vật chất và chín của quả, ng−ời trồng nhãn gọi là “nhãn đã lên n−ớc”. ở thời kỳ sau tốc độ phát triển của đ−ờng kính quả nhanh hơn so với chiều cao của quả.

Các tỉnh miền Bắc nhãn chín vào giữa tháng 7 đến hết tháng 8. Cá biệt có giống chín muộn sang đầu tháng 9. Trong quá trình phát triển của quả có các đợt rụng quả đáng chú ý: Lần đầu, sau khi nở hoa 3-20 ngày (chiếm trên 40 - 70% tổng số quả rụng). Các quả rụng lần này là do thụ phấn thụ tinh không hoàn toàn hoặc do noãn phát triển kém. Cũng có thể còn do những nguyên nhân nh− nhiệt độ thấp, thiếu n−ớc, v.v...

Vào giữa tháng 6 đến tháng 7 là lần rụng quả sinh lý lần thứ 2. Sau rụng quả lần 2 đến quả chín vẫn còn quả rụng nh−ng số l−ợng rất ít.

18. Hỏi: Ngời trồng nhãn thờng gọi "nhãn nớc 1", "nhãn nớc 2","nhãn nớc 3". Giải thích? "nhãn nớc 3". Giải thích?

Đáp: Cách gọi này chỉ các độ chín khác nhau của quả nhãn.

N−ớc 1: Cùi nhãn lúc này đã bọc kín hạt, ch−a có n−ớc ch−a có vị ngọt.

N−ớc 2: Cách “n−ớc 1” 5-6 ngày, quả nhãn lúc này ngọt hơn, tuy vậy khi ăn còn có cảm giác hơi tanh, cùi bị vỡ n−ớc, vỏ dày, thô.

N−ớc 3: Cách “n−ớc 2” 5-6 ngày, ăn quả lúc này ngọt, long hạt, vỏ mỏng, có cùi thơm, màng cùi đã phát triển hoàn chỉnh.

Thu hoạch quả nên để vào “n−ớc 3”. Thu sớm hơn phẩm chất còn ch−a đạt. Còn nếu để

muộn hơn mới thu hoạch cùi quả đội đầu, ăn nhạt, độ đ−ờng kém, nhẹ cân, dùng làm long

nhãn không có lợi, ăn t−ơi cũng kém ngon.

19. Hỏi: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nhãn?

Đáp: Căn cứ vào nguồn gốc và quá trình phát dục, cây nhãn thích nghi với điều kiện khí hậu

á nhiệt đới nên đ−ợc xếp vào nhóm cây ăn quả á nhiệt đới.

+ Nhãn chịu nóng và chịu rét khá hơn vải nên các tỉnh trên cả n−ớc ta đều trồng đ−ợc nhãn. Nhiệt độ bình quân năm 21 - 270C là thích hợp cho cây nhãn sinh tr−ởng và phát triển. Để cho cây phân hóa mầm hoa đ−ợc tốt mùa đông (trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 1) cần có một thời gian có nhiệt độ thấp. Theo tài liệu của Trung Quốc khi chùm hoa bắt đầu có nụ cần có nhiệt độ thấp (8 – 100 C là thích hợp nhất), nếu 18-200C là không có lợi cho sự phát triển của chùm hoa. Thời kỳ hoa nở nhiệt độ thích hợp là 20-270C.

Nhãn kém chịu rét, nhiệt độ hạ thấp <00C cây con sẽ bị chết. Từ - 0,50C đến - 40C những cây

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 56)