Hỏi: Nghe nói ở Trung Quốc có những giống nhãn đặc biệt? ở Thái Lan, Đài Loan có

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 54)

Đài Loan có nhiều giống nhãn ngon?

Đáp:

+ Tờ tạp chí hàng tháng của Tổng công ty phát triển cây ăn quả thành phố Đông Quản tỉnh Quảng Đông ra ngày 30 tháng 11 năm 1992 có cho biết: ở tỉnh Phúc Kiến vừa mới phát hiện hai giống nhãn đặc sắc. Huyện Ch−ơng Bô, ở một làng của dân tộc Xa có 2 cây nhãn rất đặc biệt: Một cây gọi là Long Nhãn tháng 12: Vì hàng năm đến tháng 3 âm lịch cây ra hoa kết quả nh−ng phải đến lễ “Trừ tịch” tháng 12 quả mới chín. Quả nhãn to hơn quả giống bình th−ờng, vỏ mỏng, cùi dày và n−ớc nhiều.

Một cây khác là nhãn không hạt vì quả chỉ có vỏ và cùi mà không có hạt, cùi ngọt sắc.

+ Theo Pairoj Polprasid năm 1987, Thái Lan có 20.300 ha nhãn, năng suất bình quân đạt 3,1 tấn/ha. D−ới dây là một số giống đ−ợc dân Thái Lan thích trồng nhất:

1) Daw : Là giống chín sớm nhất. Quả to, hạt to, vỏ mỏng màu vàng nhạt, cùi dày, giòn, ngọt và thơm; ít ra quả cách năm. Có nh−ợc điểm: Quả chín để lâu trên cây hạt có thể mọc mầm 2) Chompoo : Quả to, hạt bé, có phẩm chất tốt. Thích hợp để ăn t−ơi, vì khi đóng hộp cùi biến màu hồng. Năng suất cao nh−ng có hiện t−ợng cách năm.

3) Haew : Quả to, bình quân 18-20g, vỏ dày màu vàng nhạt; cùi dày, ngọt và thơm. Quả chín vào tháng 7, để chín cây quả càng thơm ngon. Cuống chùm quả hơi cứng nên khó uốn cong khi đóng vào bao. Nhãn Haew đóng hộp khá tốt Nh−ợc điểm: Có hiện t−ợng cách năm.

4) Biew - Kiew: Là giống nhãn đ−ợc dân Thái −a chuộng nhất. Vỏ quả màu xanh, quả hơi vẹo, cùi dày, hạt nhỏ. Cùi màu vàng nhạt, giòn, mùi vị thơm ngon. Quả chín muộn vào tháng 8. Tuy có nhiều −u điểm song giống Biew - Kiew chậm có quả và có hiện t−ợng cách năm. + Đài Loan có hơn 40 giống nhãn trong số 3 nhóm chín sớm, chính vụ và chín muộn. Những giống chủ yếu gồm có:

1) Nhãn trên vỏ có phấn: Là giống −u tú đ−ợc trồng nhiều ở Đài Loan. có năng suất cao, dùng để ăn t−ơi và chế biến. Độ đ−ờng trong quả cao (26 độ Brix ), quả to (trung bình 11,8g) độ lớn quả đồng đều, khi chín vỏ có màu vàng sẫm. Chín vào trung tuần tháng 8. Phần ăn đ−ợc chiếm 0,65-70%. Chùm quả rất sai. Do điều kiện địa lý của vùng trồng thấy có 2 dạng quả khác nhau: tròn và dẹp.

2) Nhãn vỏ đỏ: Đặc điểm nổi rõ là quả có màu đỏ sậm.

Trọng l−ợng quả lớn – 11,1g. Độ đ−ờng 210 Brix, ăn ngọt, hơi giòn. Năng suất cao đ−ợc nông dân hoan nghênh. Thời vụ thu hoạch: trung tuần đến hạ tuần tháng 8.

3) Nhãn vỏ xanh: Quả lúc chín có màu xanh vàng. Ănrất ngọt (210 Brix). Trọng l−ợng quả trung bình 11,1g. Năng suất cao, sức sinh tr−ởng có hơi kém nhãn vỏ đỏ. Thời vụ thu hoạch trung tuần tháng 8.

4) Nhãn tháng 10: Thuộc nhóm nhãn chín muộn. Quả to khoảng 81 quả 1 kg. Trên chùm quả loại quả lớn và quả vừa chiếm gần 84%, cùi quả chiếm 64,52% trọng l−ợng quả. Độ đ−ờng cao 20,20 Brix , để lâu trên cây vẫn giữ đ−ợc độ ngọt. Ra hoa vào cuối tháng 7. Quả chín vào giữa tháng 10. Do chín muộn nên giá bán gấp 2-3 lần nhãn chính vụ. Có nh−ợc điểm là tỷ lệ ghép sống thấp, muốn mở rộng diện tích hơi khó.

7. Hỏi: Nguồn gốc của tên gọi "Nhãn tiến", "Nhãn lồng" ở nớc ta?

Đáp: Vùng H−ng Yên, thời phong kiến vào mùa nhãn lý hào th−ờng chọn những cây nhãn ngon bắt dân cống nộp cho vua gọi là “nhãn tiến”. Nhiều nơi ở n−ớc ta cũng có những sản vật ngon dùng để tiến vua nh−: Chuối ngự tiến, hồng tiến,v.v.. Vì vậy, “Nhãn tiến” nhằm chỉ những cây nhãn có phẩm chất thơm ngon.

Về “Nhãn lồng” thì có hai ý kiến khác nhau:

Gọi là “nhãn lồng” vì khi quả nhãn gần chín ng−ời ta th−ờng dùng lồng tre hay nứa (có nơi dùng cả mo cau đục lỗ hoặc bao cói) để bọc chùm nhãn lại, giữ cho chín và dơi khỏi ăn, loại này cùi dày và mọng. Cho đến nay tập quán lồng nhãn vẫn có ở các v−ờn nhãn ở miền Trung. Gọi là nhãn lồng vì áo hạt (“tử y”) - cùi quả phát triển đến độ nhất định, bọc kín lấy hạt rồi hai đầu lồng lên nhau khoảng 1cm nên có tên gọi là “nhãn lồng”.

8. Hỏi: Bộ rễ nhãn có đặc điểm khác với độ rễ một số cây ăn quả thờnggặp? gặp?

Đáp: Nhãn có bộ rễ rất phát triển. Phụ thuộc vào điều kiện đất, mực n−ớc ngầm nơi trồng, hình thức nhân giống (gieo hạt, chiết, ghép) mà độ nông sâu và dài rộng khác nhau. Đất đồi có tầng dày rễ nhãn có thể ăn sâu 3-5 m; ở Đồng bằng sông Hồng mực n−ớc ngầm cao rễ chỉ phân bố ở tầng sâu 35cm. Cây gieo hạt và cây ghép có bộ rễ ăn sâu hơn cây chiết. Rễ tơ tập trung ở tầng đất 10-100cm, nh−ng phần lớn ở tầng đất 50cm trở lên.

Sự phát triển về chiều ngang của bộ rễ khá rộng, thông th−ờng gấp 1-3 lần tán cây. Trong đó khoảng 80% rễ (bao gồm cả rễ tơ) tập trung trong khu vực hình chiếu của tán cây.

Rễ nhãn lúc mới ra có màu trắng, dần dần chuyển sang màu vàng trắng, rễ già có màu vàng nâu.

Bộ rễ có khả năng tái sinh khỏe nhất là ở lớp đất mặt từ 30cm trở lên. Rễ nhãn thuộc loại rễ nấm (có nấm cộng sinh) giống rễ vải (các loại cây ăn quả nh− cam, quýt, hồng, táo ta, hồng xiêm, v.v.. không có rễ nấm).

Theo Kelley thì nhờ có nấm cộng sinh nên khả năng hút n−ớc hấp thụ dinh d−ỡng của cây

mạnh hơn lên. Khả năng hút n−ớc so với lông hút còn mạnh hơn cho nên có thể huy động

đ−ợc n−ớc tốt hơn nhất là trong mùa khô hạn.

9. Hỏi: Hoạt động của bộ rễ nhãn nh thế nào?

Đáp: Trong một năm th−ờng có 3 đợt sinh tr−ởng chính: - Đợt 1 vào tháng 3 đến giữa tháng 4, khối l−ợng rễ ít.

- Đợt 2 vào giữa tháng 5 đến giữa tháng 6. Đây là đợt rễ sinh tr−ởng nhiều nhất trong năm sau khi cành hè đã ngừng sinh tr−ởng, diện tích lá đạt đ−ợc tối đa, quang hợp mạnh các sản phẩm quang hợp đ−ợc chuyển xuống d−ới mặt đất.

- Đợt 3 vào giữa tháng 9 đến giữa tháng 10, lúc này lộc mùa thu đã kết thúc. L−ợng rễ cũng khá nhiều.

Ng−ời ta quan sát thấy sự hoạt động của rễ xen kẽ với các đợt cành ở trên mặt đất. Rễ hoạt động sau các đợt cao điểm hoạt động cành.

10. Hỏi: Để cho bộ rễ nhãn phát triển tốt cần có những điều kiện gì?Đáp: ảnhh−ởng đến hoạt động của bộ rễ nhãn có nhiệt độ đất, n−ớc và không khí. Đáp: ảnhh−ởng đến hoạt động của bộ rễ nhãn có nhiệt độ đất, n−ớc và không khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệt độ đất thấp hơn 100C bộ rễ hoạt động rất yếu, hầu nh− không hoạt động. Nhiệt độ càng cao, tốc độ phát triển nhanh dần. ở nhiệt độ 23-280C là phát triển nhanh nhất, một ngày có thể v−ơn dài bình quân 1,4 cm, dài nhất đ−ợc 2,45 cm; ở 29-300C hoạt động bộ rễ chậm hẳn và ngừng sinh tr−ởng ở 33-340C.

Thiếu n−ớc và khô hạn bộ rễ hoạt động sẽ kém. Độ ẩm đất trên 13% là thích hợp nhất cho rễ hoạt động.

Nhãn có khả năng chịu úng hơn với các cây khác nhờ cấu trúc của bộ rễ và hàm l−ợng tananh trong rễ. Ngập n−ớc 3-5 ngày cây vẫn chịu đ−ợc, song nếu lâu hơn thì một bộ phận của rễ bị thối, ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và cây có thể bị chết nếu ngập quá lâu.

Để giúp cho bộ rễ phát triển tốt, khi cây còn nhỏ giữa hàng nên trồng xen cây họ đậu. Vừa có sản phẩm “lấy ngắn nuôi dài”, vừa chống đ−ợc cỏ dại và giữ ẩm cho cây. ở vùng đất dốc cây trồng xen còn có khả năng bảo vệ, đất, chống xói mòn. Khi cây đã lớn, gần cuối mùa m−a nên cày xáo giữa hàng để giữ ẩm đất cho cây.

Thử nghiệm trong v−ờn ở Tứ Xuyên cho thấy hàng năm có cày xáo l−ợng rễ nhiều hơn rõ rệt (6,75g rễ tơ/30 cm2đất) so với nhiều năm không cày xáo (0,75g rễ tơ/30 cm2).

11. Hỏi: Cấu tạo lá nhãn? Có ngời nói: Nhãn có khả năng chịu hạn là nhờ bộ lá và bộ rễ. Có phải thế không?

Đáp: Lá nhãn là loại lá kép lông chim gồm nhiều lá chét xếp đều đặn hai bên cuống lá chung.

Khi cây còn nhỏ, lá thứ nhất, thứ hai chỉ có một đôi lá. Đến lá thứ ba có 2 đôi lá chét và các lá về sau tăng dần lên 3,4 đôi hay nhiều hơn.

ở cây lớn, trên lá kép th−ờng có 4-5 đôi lá chét hoặc hơn tùy theo giống. Các lá chét có thể mọc đối xứng hoặc so le, hình trứng dài với kích th−ớc 8 - 15cm x 3 - 6cm. Mặt lá màu xanh đậm, l−ng lá màu xanh nhạt, cuống lá chét ngắn, gân chính và gân phụ nổi rõ. Lá non khi mới ra mầu đỏ nâu sau đó chuyển lục thành màu xanh đậm hoặc xanh đen.

Xét cấu tạo bộ lá thấy có các đặc điểm sau: - Biểu bì cấu tạo bằng chất sừng dày.

- Khí khổng đ−ợc một lớp tế bào bảo vệ che khuất.

- Có các ống dẫn phân bố đến các lớp biểu bì trên và d−ới của gân lá chính và phụ. Do có các đặc điểm trên nên giảm đ−ợc bốc hơi n−ớc.

Còn hệ rễ thì thuộc loại rễ nấm.

Nh− vậy một mặt giảm bốc hơi n−ớc, mặt khác nhờ có rễ nấm nên có khả năng hút n−ớc mạnh, điều đó khiến cho cây nhãn có thể chịu đựng đ−ợc khô hạn ở vùng đồi và chịu đ−ợc gió ở vùng ven biển.

12. Hỏi: Các loại cành của nhãn? Tình hình sinh trởng và phát triển?

Đáp: Trên cây nhãn một năm có 3-5 lần cành: Cành mùa xuân, cành mùa hè, cành mùa thu và có rất ít cành mùa đông.

Thời kỳ ra lộc (cành), số lần và số l−ợng cành tùy thuộc vào tuổi cây tình hình dinh d−ỡng trên cây, số quả có trên cây tình hình chăm sóc cây, quản lý cây và điều kiện hoàn cảnh của từng nơi mà có sự khác nhau.

1) Cành xuân: Mọc trên cành hè hoặc cành thu năm tr−ớc một số ít mọc trên cành đã bẻ quả song không mọc cành thu, hoặc trên các cành già. Cành xuân ra sớm hoặc muộn tùy theo thời tiết trong năm. Trời ấm ra sớm, trời lạnh ra muộn. Cành xuân ra trong tháng 2 - giữa tháng 3. Đến tháng 4 thì cành đã thành thục. Cành xuân là cành dinh d−ỡng hay cành quả, một số cành xuân nguyên là cành hoa nh−ng khi ra nụ gặp nhiệt độ cao, trời ấm lá phát triển, nụ thui, cho nên cành này trở nên cành dinh d−ỡng.

2) Cành hè: Mọc trên cành mùa xuân cùng năm hoặc trên cành hè, cành thu năm tr−ớc, hoặc trên cành đã bẻ quả năm tr−ớc song không mọc cành thu, cành xuân. Một số ít mọc trên các cành già. Cành hè phát sinh trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 8, tr−ớc sau đến 2-3 đạt.

- Đợt thứ 1: Vào tháng 5, số l−ợng ít.

- Đợt thứ 2: Trong tháng 6 và đầu tháng 7, lúc này nhiệt độ cao, m−a nhiều, cây có nhiều cành hè nhất.

- Đợt thứ 3: Giữa tháng 7 đến đầu tháng 8. Đợt cành này có thể mọc trên cành hè đợt

đầu hoặc trên cành quả ra trong mùa xuân mà không đậu quả.

Cành hè có quan hệ chặt chẽ với số quả đậu trên mỗi cây và tình hình chăm sóc, cung cấp chất dinh d−ỡng, nói một cách khác là trình độ quản lý của ng−ời làm v−ờn.

Nếu trên cây có quả nhiều, nguồn dinh d−ỡng phải tập trung nuôi quả thì số l−ợng cành hè sẽ ít, ng−ợc lại thì sẽ nhiều. Hoặc tuy quả có nhiều, nh−ng n−ớc và phân cung cấp đầy đủ thì cành hè vẫn nhiều. Số l−ợng cành hè sung mãn sẽ giúp cho quả phát triển đ−ợc tốt và cành thu mọc kịp thời. Vì vậy, cành hè có vị trí đặc biệt, quan hệ chặt chẽ đến việc bảo đảm cho cây năm nào cũng có quả, khắc phục đ−ợc hiện t−ợng cách năm.

3) Cành thu: Mọc từ đầu tháng 8 cho đến đầu tháng 10. Cây khỏe thì mọc sớm. Phần lớn mọc cành thu sau khi hái quả 15-20 ngày. Cành thu th−ờng ra trên cành mùa hè và cành vừa mới hái quả. Cành thu còn mọc trên các cành già, hoặc cành đã đ−ợc cắt tỉa nh−ng số l−ợng không nhiều.

Nếu những cây có quả ít hoặc không có quả, cành xuân và cành hè phát triển nhiều và khỏe thì cành thu ít. Những giống chín sớm cành thu ra sớm và nhiều; ng−ợc lại giống chín muộn cành thu mọc chậm và số l−ợng ít. Nếu cây đ−ợc bón phân tr−ớc và sau hái quả thì có tác dụng xúc tiến cành thu phát triển, chiều dài cành và đ−ờng kính cành đều tăng lên so với đối chứng 1/3. Cành thu là cành mẹ, chuẩn bị cho đợt mọc của cành quả năm sau. Theo kết quả

nghiên cứu của tr−ờng Đại học Nông nghiệp Phúc Kiến Trung Quốc) trong 3 năm cho thấy:

Cành thu của nhãn đ−ợc hình thành từ cành mùa hè chiếm 40 - 72,3%; ra trên cành quả đã thu hoạch quả: 23-40,1%; ra trên các loại cành khác 12,1-47%.

Việc bồi d−ỡng cành thu đủ về số l−ợng và sung sức sẽ đảm bảo cho vụ quả sang năm là một vấn đề hết sức quan trọng hiện đang đặt ra để khắc phục hiện t−ợng nhãn cách năm không có quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4) Cành đông: Th−ờng mọc từ tháng 11 trở đi, trên các cây mới trồng hoặc cây cho quả những

năm đầu. Những cây già th−ờng ít có cành đông. Nên khống chế cho cây mọc cành đông

bằng cách điều tiết n−ớc, chất dinh d−ỡng, phun chất kích thích sinh tr−ởng, v.v.. Vì nếu để cành đông ra nhiềunăm sau sẽ có ít quả.

13. Hỏi : Nhãn phân hóa mầm hoa vào lúc nào và cần những điều kiện gì?Đáp: Nhãn là cây ăn quả á nhiệt đới, quá trình phân hóa mầm hoa và sau đó ra hoa kết quả Đáp: Nhãn là cây ăn quả á nhiệt đới, quá trình phân hóa mầm hoa và sau đó ra hoa kết quả xảy ra cùng trong một năm. Bằng ph−ơng pháp giải phẫu quan sát d−ới kính hiển vi cho thấy các b−ớc phân hóa mầm hoa theo sơ đồ sau (hình 1).

Hình 1: Phân hoá mầm hoa của nhãn (Dựa theo tài liệu của Viện Nông học Phúc Kiến)

1- điểm sinh tr−ởng của mầm lá; 2- phát dục của hoa tự; 3- thời kỳ hình thành của hoa đực; 4- sơ kỳ phân hóa của hoa cái; 5- thời kỳ hình thành của hoa l−ỡng tính. K- lá đài; C cánh hoa; A- nhị đực; G- nhị cái; nu - phôi châu.

Quá trình phân hoá mầm hoa xảy ra khoảng từ đầu tháng 12 cho đến đầu tháng 4, trong thời gian gần 2 tháng.

Để đảm bảo cho cây phân hóa mầm hoa đ−ợc thuận lợi trong mùa đông cần có một thời gian có nhiệt độ thấp và khô hạn vừa phải (khoảng tháng 12 - tháng giêng) để nhằm hạn chế cành mùa đông, có lợi cho việc quang hợp và tích lũy chất khô, tăng nồng độ dịch bào tạo cho cây phân hóa mầm hoa đ−ợc tốt.

14. Hỏi: Hoa nhãn có bao nhiêu loại ?

Đáp: Hoa nhãn xếp thành chùm (chùm hoa) mọc ở ngọn và nách. Chùm hoa có 10-20 nhánh.

Mỗi nhánh lại có nhiều nhánh nhỏ. Trên mỗi nhánh nhỏ này th−ờng có 3 hoa. Trên mỗi

chùm hoa, tùy theo giống, tuổi cây, thời tiết khí hậu... mà có số hoa nhiều hay ít. Thông th−ờng mỗi chùm hoa có đến 2.000-3.000 hoa. Lúc mới ra nụ th−ờng có mầu đỏ tím.

Nhãn có các loại hoa: Hoa đực và hoa cái là chủ yếu, ngoài ra còn có hoa l−ỡng tính và hoa dị hình (hình 2).

Hình 2: Hoa của nhãn A- Hoa đực; B- Hoa cái

1- đầu nhuỵ; 2- chỉ nhị; 3- đài hoa; 4- cánh hoa; 5- bầu hoa; 6- đế hoa

1) Hoa đực: Trên chùm hoa chiếm số l−ợng nhiều nhất, có đến 80%, nở nhiều lần và thời gian

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 54)