Hỏi: Muốn bảo quản vải t−ơi cần phải làm gì?

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 44)

Đáp: Những thay đổi của quả vải theo h−ớng xấu đi rất nhanh trong 3-5 ngày nhất là những ngày nắng nóng phải vận chuyển đi xa làm quả thối, vỏ quả mất màu t−ơi mất hết sức hấp dẫn. Nguyên nhân là do c−ờng độ hô hấp của quả vải quá mạnh (Gấp 1-4 lần so với táo tây chuối, cam quýt). C−ờng độ hô hấp mạnh sẽ tiêu hao mất nhiều dinh d−ỡng, ảnh h−ởng xấu đến phẩm chất quả.

Lý do nữa là mùa thu hái quả vải th−ờng vào mùa hè nhiệt độ không khí rất cao, cũng góp phần thúc đẩy quá trình biến đổi quả nhanh hơn.

Muốn khắc phục các hiện t−ợng trên cần bảo quản quả vải trong điều kiện nhiệt độ thấp và độ ẩm không khí cao. ở nhiệt độ thấp sẽ làm giảm c−ờng độ hô hấp của quả độ ẩm cao sẽ giảm bớt quá trình mất n−ớc giữ cho quả t−ơi, có màu hồng đẹp.

Ph−ơng pháp bảo quản quả t−ơi với vải, thí nghiệm với khối l−ợng nhỏ có thể có 3 ph−ơng pháp sau đây:

1) Dùng thuốc diệt nấm vi khuẩn để xử lý trong điều kiện nhiệt độ bình th−ờng: Ph−ơng pháp này giản đơn, giá thành hạ có thể bảo quản quả trong thời gian ngắn khoảng 1 tuần thích hợp cho những thị tr−ờng gần, cự ly ngắn.

2) Bảo quản ở nhiệt độ thấp các chất khí tự điều chỉnh. Tr−ớc khi bảo quản có thể xử lý các loại thuốc chống thối, cũng có tr−ờng hợp không xử lý tr−ớc khi bảo quản. Nguyên tắc chung là dùng nhiệt độ thấp hạn chế các biến đổi của quả sau thu hoạch. Cho quả vào túi pôlyêtylen (pE) buộc kín hoặc để hở một ít. Lúc này quả vẫn tiếp tục hô hấp nồng độ các chất khí trong túi PE nh− CO2, O2 có thể tự điều chỉnh. Nồng độ CO2 tăng dần đến một độ nhất định có tác dụng ức chế hô hấp của quả. Với ph−ơng pháp này có thể bảo quản đ−ợc 20-35 ngày, có thể vận chuyển quả t−ơi đi xa hơn.

3) Bảo quản quả ở nhiệt độ thấp có khống chế hàm l−ợng với chất khí trong túi quả. Ph−ơng pháp này cơ bản giống ph−ơng pháp 2. Nh−ng với từng giống ng−ời ta cần bổ sung, điều chỉnh thành phần và nồng độ các chất khí cho thích hợp, nh− vậy phải có những thiết bị cần thiết cho công tác bảo quản. Ví dụ để bảo quản quả vải t−ơi đ−ợc lâu hơn ng−ời ta khống chế nồng độ O2trong túi là 5% và CO2 là 3-5%. Nh− vậy bảo quản quả t−ơi đ−ợc lâu hơn và tất nhiên giá thành cũng cao hơn so với ph−ơng pháp 2.

Gaur và Bajpai (1979) đã có thể bảo quản quả vải ở nhiệt độ bình th−ờng trong điều kiện tốt tới 7 ngày bằng cách xử lý quả bằng dung dịch CuSO4 0,5% hoặc dung dịch HCl 2% trong 3 phút và đóng gói trong túi PE đục lỗ.

Mặc dầu có những kết quả nêu trên nh−ng cho đến nay bảo quản quả vải trong điều kiện nhiệt độ bình th−ờng cũng đang là một vấn đề ch−a đ−ợc giải quyết.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 44)