Hỏi: Các ph−ơng pháp bón phân cho vải?

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 34)

Đáp: Bón phân cho vải có thể bón vào đất cho rễ hấp thụ hay bón qua lá: * Bón phân vào đất: Có thể dùng ph−ơng pháp bón hốc hay bón vào rãnh.

- Bón hốc: Xới những hốc nhỏ, nông khoảng 5-7 cm quanh vùng hình chiếu của tán cây vì ở đây có nhiều rễ hút, rắc phân xuống và lấp đất. Để tiết kiệm công, tr−ớc khi trời m−a có thể rắc phân theo vùng hình chiếu của tán, m−a phân giải phân, thấm vào đất, rễ cây có thể hút chất dinh d−ỡng cần cho cây.

- Cũng có thể xẻ rãnh xung quanh hình chiếu của tán cây với chiều rộng 30 cm, chiều sâu 30 - 40 cm tùy loại đất. Khi bón phân hữu cơ có thể trộn thêm phân hóa học để bón cho cây. ở vùng gò đồi hạn thiếu n−ớc, có thể lấy phân hòa với n−ớc để t−ới cho cây.

Với phân đạm khả năng di động mạnh có thể bón nông, còn lân và kali khả năng di động kém hơn nên bón sâu hơn.

* Việc bón phân lên lá nhằm kịp thời cung cấp các chất dinh d−ỡng cho cây, nhất là các nguyên tố vi l−ợng nh−: bo, kẽm, sắt, môlipden... vì dùng với một l−ợng nhỏ nên bón vào đất ít có hiệu quả so với bón lên lá. Có thể nói thông qua việc bón lên lá cây có điều kiện hấp thu nhanh, tiết kiệm phân bón. Khi bón phân lên lá cần chú ý một số điểm sau:

1) Lá non và l−ng lá là nơi có nhiều khí khổng có khả năng hấp thu mạnh hơn so với lá già và mặt trên của lá. Vậy khi phun phải chọn lúc có nhiều lá non và phải phun vào l−ng lá.

2) Nhiệt độ không cao quá (15- 250C) và độ ẩm không khí không quá thấp phun phân lên lá rất tốt. Bởi vậy khi phun lên lá cần chọn lúc râm mát, độ ẩm không khí cao là tốt nhất. Cần tránh ngày m−a hoặc nhiệt độ cao, khí hậu khô hạn có gió nóng. Tốt nhất là phun vào sáng sớm hoặc buổi chiều.

3) Các loại phân bón và nồng độ th−ờng dùng: - Urê: [CO(NH2)2] 0,3 - 0,5%

- Biphosphat kali (KH2PO4) 0,3 - 0,5%, xúc tiến quá trình thành thục của lộc cành và xúc tiến quá trình phân hóa mầm hoa.

- Sunfat magiê (MgSO4) : 0,3 - 0,5% - (NaB4O7) : 0,02 - 0,05%

- Axit boric (H3BO3) : 0,05 - 0,1% - Sunfat kẽm (ZnSO4 : 0,1 - 0,6%

Vải là cây ăn quả thân gỗ lâu năm, khi cây đã lớn phần nhiều bộ rễ lan ra xa và ăn sâu. ở gần gốc và khu vực gần thân chính là nh−ng rễ chính giữ cho cây đứng vững. Các rễ hút phần lớn phân bố ở lớp đất mặt trong phạm vi hình chiếu của tán cây, phía trong và ngoài hình chiếu mỗi bề khoảng 50 cm, tùy theo độ lớn của cây. Bởi vậy khi bón phân để cây có thể hấp thu chỉ nên bón vào vùng này. Bón vào gốc của thân chính không những cây không hấp thu đ−ợc mà còn bị rửa trôi vì m−a, gây lãng phí phân bón.

37. Hỏi: Làm thế nào để khống chế lộc cành mùa đông trên cây vải?

Đáp: Lộc mùa đông ra muộn vào tháng 11-12 vừa tiêu hao mất nhiều dinh d−ỡng, lại vừa ảnh h−ởng đến phân hóa mầm hoa, năm sau sẽ ít hoa hoặc không có hoa.

Khi thấy lộc đông ra dài độ 8 cm, dùng cày hoặc cuốc làm đứt rễ cây trong khu vực hình chiếu của tán cây, cuốc sâu từ 20-80 cm, hay có thể đào 1 rãnh sâu 30-50 cm làm cho rễ đứt hẳn. Sau 1-2 tuần đất ở rãnh se và khô thì lại lấp đất nh− cũ. Chú ý chỉ chặt đứt rễ với các cây khỏe. Với cây già và cây yếu thì không lên áp dụng biện pháp này.

Một biện pháp khác là có thể dùng các chất điều tiết sinh tr−ởng nh− B9 với nồng độ 1000 ppm hay Ethrel 400-500 ppm để phun. Lộc đông mới ra tuy không chết song không thể phát triển dài thêm.

38. Hỏi: Việc tạo hình và cắt tỉa với vải có phải là một biện pháp - kỹ thuật

hay không? Mục đích và cách làm?

Đáp: Đây cũng là một biện pháp kỹ thuật rất có ý nghĩa trong việc thâm canh cây vải, nh−ng hiện nay ng−ời làm v−ờn ch−a nhận thức đ−ợc mà mới chỉ tập trung vào khâu phân bón, phòng trừ sâu bệnh.

Thông qua việc tạo hình tỉa cành, cây vải có đ−ợc một bộ khung cân đối, có bộ tán hợp lý để tăng khả năng quang hợp, chống chịu đ−ợc gió bão, giảm bớt sâu bệnh, chóng ra hoa kết quả, cho năng suất cao và có nhiệm kỳ kinh tế dài.

Tạo hình cho cây con

Cây vải để mọc tự nhiên sẽ có một bộ tán cao lớn, nh− vậy việc chăm sóc quản lý v−ờn sẽ gặp nhiều khó khăn. Mục tiêu của tạo hình với cây con là làm sao cho cây thấp, có đủ số cành chính phân bố đều trong không gian một cách hài hòa (giữa thân chính và các cành khung, giữa cành cấp I và cành các cấp) để cây sớm ra hoa, tiện cho việc chăm sóc và chống gió bão tốt. Vì vậy cần để cho cây có 1 thân cao độ 20 - 40 cm thì phân cành, trên thân có 3-4 cành khung (hay còn gọi là cành chính). Cành chính dài độ 20-25 cm thì bấm ngọn để phát triển

cành cấp II trên cành cấp II lại mọc cành cấp III. Điều khiển phân cành sao cho trong 3 năm đầu cây có một tán hình mâm xôi hay hình bán cầu xòe rộng là tốt. Tuy nhiên dạng tán của cây cũng còn phụ thuộc vào giống.

Mục đích và cách cắt tỉa đối với vải

Việc cắt tỉa đối với vải nhằm để thân cành lá trên cây phân bố đều, thông thoáng, nâng cao đ−ợc khả năng quang hợp, tập trung đ−ợc dinh d−ỡng, mầm cành phát triển và ra hoa kết quả đ−ợc thuận lợi, giảm bớt sâu bệnh, chống đ−ợc gió bão.

Đối t−ợng cắt bỏ lá: Cành mọc quá dày trong tán, cành mọc lộn xộn chồng lên nhau, cành sâu bệnh, những cành yếu những cành khô, những cành v−ợt.

Ph−ơng pháp cắt tỉa chính là tỉa th−a và cắt ngắn bớt. Những cành mọc quá dày, mọc chồng lên nhau, cành bị bệnh, cành khô, thì dùng kéo cắt bỏ tận gốc cành gọi là tỉa th−a. Với những cành v−ợt cần hãm bớt tốc độ sinh tr−ởng thì dùng ph−ơng pháp cắt ngắn bớt phía ngọn cành, thúc đẩy các mầm cành ở d−ới phát triển.

* Các giống vải khác nhau cách cắt tỉa cũng nên khác nhau, sao cho phù hợp với yêu cầu sinh lý của cây. Ví dụ với những giống có cành dài nh−ng th−a cành, trong tán thoáng, những cành phía trong tán cũng có thể đậu quả (nh− vải thiều Phú Hộ), bởi vậy khi cắt tỉa cần để lại một l−ợng cành vừa phải để che phủ các cành phía trong.

Với các giống khác có đặc điểm t−ơng tự nên cắt tỉa “nhẹ”. Còn đối với các giống sinh tr−ởng khỏe, nhiều cành, tán cây dày đặc (nh− vải thiều Thanh Hà) phần lớn các cành quả đều phô ra ngoài tán thì việc cắt tỉa phải “mạnh” hơn. Sao cho khi tỉa xong ngửa mặt ở trong tán nhìn lên thấy thoáng, cành phân bố đều và có các luồng sáng từ trên xuống.

Trong 3 nhóm vải thì nhóm chín sớm bao gồm các giống vải chua cây sinh tr−ởng khỏe, tán cây dày đặc nên áp dụng hình thức cắt tỉa “mạnh”. Nhất là khi trong v−ờn có các cây giao tán và có chỗ cành lá đã chồng lên nhau.

* Cây vải đang ra quả những năm đầu quá trình sinh tr−ởng vẫn là chủ đạo. Nếu cắt tỉa quá mạnh có nghĩa là làm cho cành khung trong tán ít và yếu, trên bề mặt tán cành ít và th−a dẫn đến cành mẹ sẽ ít, cành quả không nhiều và sản l−ợng quả sẽ thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu trong vụ quả cây có nhiều quả, cành dinh d−ỡng ít l−ợng tiêu hao dinh d−ỡng của cây nhiều, bộ rễ sẽ yếu. Cần chú ý cung cấp đầy đủ n−ớc và phân bón nếu không sẽ ảnh h−ởng tới thời gian ra cành thu, ảnh h−ởng đến vụ quả sang năm. Vì vậy đối với cây vải tơ, ra quả những năm đầu không nên cắt tỉa quá mạnh, nhất là những cành ngoài tán không nên tia quá th−a.

* Thời gian cất tỉa đối với vải nên vào mùa thu và mùa đông. Cây vải đang tuổi sung sức, khỏe mạnh, mỗi năm cắt tỉa một lần; với các cây đã già, sinh tr−ởng yếu 2-3 năm cắt tỉa một lần.

Cắt tỉa vào mùa thu thực hiện sau khi thu quả một tháng. Vùng gò đồi, hạn hán sớm nên cắt tỉa sớm hơn. Cắt tỉa cần phối hợp bón phân, t−ới n−ớc, xới đất... nhằm thúc đẩy lộc cành mới phát triển. Vùng đồng bằng điều kiện n−ớc, phân đầy đủ hơn, chỉ cần cho cây ra một đợt cành thu có thể để muộn hơn cũng đ−ợc. Trên cây không ra quả có thể để chậm hơn, có thể cắt tỉa vào tr−ớc lúc nảy cành thu.

Cũng có thể cắt tỉa vào mùa đông tr−ớc lúc nảy cành xuân và ra hoa kết quả. Lúc này trên cây có nhiều lá già sắp rụng, l−ợng dinh d−ỡng trên cây rất tập trung, cắt tỉa sẽ ít tổn thất nguồn dinh d−ỡng, cho nên tỉa mùa đông nên cắt nhẹ. Lúc cắt tỉa cần chú ý:

- Cắt tỉa từ trong tán cây tr−ớc, sau đó mới ra ngoài tán, cành lớn tr−ớc, cành bé sau. Tránh tạo ra những mảng trống, làn sao cho sự phân bố cành trên tán cây thật đều. -

- Vết cắt phải ngọt, trơn, không gây xơ cành để tránh các loại sâu bệnh xâm nhiễm. - Với các cây lớn phải có các thang gấp để an toàn cho ng−ời lao động.

* Trên cây đang có quả, tháng 5, 6 ra đợt cành mới nên giữ hay nên bỏ?

Cần phải xem tình hình cụ thể. Có cây nửa bên này có quả nửa bên kia không. Nếu đợt cành này ra trên nửa không có quả thì giữ lại, không cần tỉa bỏ.

Trong tr−ờng hợp quả đang có đều trên tán mà có lộc cành mùa hè (tháng 5, 6) thì phải tỉa bỏ vì đợt cành này tiêu hao nhiều dinh d−ỡng, dễ dẫn đến rụng quả.

Với những cây quả ít, lại mọc yếu thì nên giữ lại đợt cành này để giúp cho tán lá phát triển, nh−ng cần phải bổ sung thêm dinh d−ỡng (bón qua lá) để cho cành chóng thành thục, chuẩn bị cho điều kiện ra quả của năm sau.

39. Hỏi: Kinh nghiệm của Trung Quốc là nên bồi dỡng cành thu đợt cànhthứ 2. Vì sao? Và cách làm? thứ 2. Vì sao? Và cách làm?

Đáp: Cành mùa thu th−ờng mọc từ tháng 8-10 (cũng có thể sớm hơn). Cành mùa thu là cành mẹ, sang năm mùa ra hoa trên đó có cành hoa và đậu quả. Đây là loại cành rất quan trọng trong năm. Vì vậy phải chăm sóc và bồi d−ỡng loại cành mẹ này cho thật sung sức và hợp thời vụ.

Với cây vải đang cho quả, sung sức thì cành thu th−ờng ra 2 đợt: đợt 1 vào trung tuần tháng 8 và đợt 2 vào cuối tháng 9 đầu tháng 10. Với cây đã lớn tuổi chỉ ra một đợt vào tháng 8 - 9. Chăm sóc không chu đáo, thiếu n−ớc, thiếu phân thì không có cành thu. Vì vậy trong kỹ thuật trồng trọt cần chú ý bồi d−ỡng đợt cành thu, nhất là đợt cành thứ 2. Cách làm nh− sau: - Sau thu hoạch quả, kết hợp việc cắt tỉa, lật đất với việc bón phân để xúc tiến cành thu đợt

1 ra vào đầu và giữa tháng 8. Nếu đợt cành ra nhiều và khỏe thì không cần bón phân. Nh−ng nếu mọc yếu thì cuối tháng 8 bón một đợt phân để làm sao cho cành đợt 2 ra vào đầu và giữa tháng 10. Nếu cây vải nào mà trong năm không có quả lại càng chú ý bồi d−ỡng cành thu đợt 2.

Việc bồi d−ỡng cành thu đợt 2 có các tác dụng sau:

- Tránh cho cây không ra lộc cành mùa đông.

- Làm cho cây ra hoa muộn hơn khoảng một tuần, tránh đ−ợc rét và m−a phùn trong mùa xuân.

- Làm cho chùm hoa ngắn lại, nhiều nhánh, tỷ lệ hoa cái nhiều. - Tăng đ−ợc tỷ lệ lá/quả giúp quả phát triển đ−ợc tốt.

40. Hỏi: Hiện tợng rụng lá và cách khắc phục?

Đáp: Tuổi thọ của lá vải trung bình khoảng 1-2 năm. Lá già rụng là hiện t−ợng bình th−ờng. Trên cây vải sau khi ra lộc cành mùa xuân, mùa thu lá già th−ờng rụng. Nh−ng nếu trong vụ thu đông có nhiều lá rụng thì đó là hiện t−ợng không bình th−ờng có thể do những nguyên nhân nh− hoạt động của bộ rễ kém, thiếu n−ớc, hoặc bị úng n−ớc, thiếu dinh d−ỡng, hoặc bị sâu bệnh v.v.. ở vùng gò đồi vào vụ thu đông th−ờng gặp hạn, bộ rễ không cung cấp đủ n−ớc, tán lá bốc thoát hơi n−ớc nhiều, việc cung cấp n−ớc cho cây bị mất cân đối cũng hay dẫn đến rụng lá không bình th−ờng.

Biện pháp khắc phục:

- Bón thêm nhiều phân hữu cơ để cải thiện độ phì của đất giúp cho bộ rễ phát triển tốt, tăng thêm khả năng chịu hạn.

- Tăng c−ờng việc cung cấp chất dinh d−ỡng để cây khỏe phát triển tốt.

- Tìm các biện pháp để giữ n−ớc cho v−ờn trong mùa m−a và nếu cần thì t−ới n−ớc cho cây. - Cắt tỉa hợp lý, bỏ đi các cành thừa để giảm bớt gánh nặng cho cây.

- Phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

41. Hỏi: Muốn "canh tân" các cây già phải làm thế nào?

Đáp : Những cây vải ở vào tuổi già th−ờng sinh tr−ởng kém, số lần lộc cành ra trong năm giảm, l−ợng cành ít và yếu, bộ rễ kém dần, dễ mới ít.

Để có thể tiếp tục khai thác quả cần phải “canh tân”, nội dung gồm:

- Chặt đứt bớt các rễ già đ−ờng kính rễ to bằng ngón tay cái (dùng cày hoặc cuốc cày sâu ở giữa hàng cây) cày lật đất trong v−ờn, bón nhiều phân hữu cơ nhất là ở khu vực hình chiếu của tán cây giúp cho bộ rễ hồi phục và tái tạo nhiều rễ mới.

- C−a bớt các cành già, cành bệnh, đồng thời tỉa bớt các cành yếu, cành mọc lộn xộn trong tán, cành bị sâu bệnh phá hại, cành che khuất lẫn nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu có điều kiện thì t−ới n−ớc cho cây trong mùa khô. - Bón thêm cho cây một l−ợng đạm, lân, kali vô cơ.

Các công việc trên tiến hành vào tháng 6-7 sau khi thu hoạch vải xong hoặc vào mùa đông tr−ớc đợt cành mùa xuân.

42. Hỏi: Sau cơn bão khắc phục hậu quả cho vờn vải thế nào?

Đáp: Tán cây vải rậm và dày nên sức chống bão kém. Sau bão lớn vải th−ờng bị đổ ngã cây, gãy cành. Cần khắc phục các hậu quả do bão nh− sau:

- C−a đốn bỏ các cành bị gãy. Nếu bộ rễ bị tróc gốc nhiều ta cũng phải bỏ đi một số cành cùng h−ớng để giảm bớt gánh nặng cho rễ.

- Đỡ và dựng ngay các cây bị đổ ngã sau khi có bão đi qua khi đất còn −ớt. Dùng cọc

chống đỡ các phía cho cây đứng đ−ợc vững. Tỉa bớt một số cành lá trên cây.

- Che bóng cho cây nếu sau đó gặp trời nắng, nhất là ở những cành lớn, chỗ thân chính và ở ngọn cây.

43. Hỏi: Vì sao khi nhiệt độ thấp và ma phùn hoa, quả vải bị rụng nhiều?

Đáp: Thời kỳ hoa vải nở gặp nhiệt độ thấp, m−a phùn th−ờng làm trở ngại cho quá trình thụ phấn thụ tinh và sự phát triển của phôi do đó làm cho hoa và quả rụng nhiều.

Nhiệt độ hạ thấp d−ới 100C hoa vải nở rất ít, d−ới 70C hạt phấn không thể nảy mầm, ở 10 - 150C một số ít hạt phấn có thể nảy mầm. Nhiệt độ thấp cản trở không những đối với việc thụ phấn thụ tinh, mà ngay cả khi một số hoa cái đã đ−ợc thụ phấn thụ tinh, quá trình phát dục của phôi ở giai đoạn đầu tuy vẫn tốt, song nếu gặp nhiệt độ thấp sẽ bị ảnh h−ởng gây nên hiện t−ợng rụng quả, hoặc nếu có phát triển đ−ợc thì quả cũng rất bé.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hỏi đáp về Nhãn - Vải doc (Trang 34)